Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về ñất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 40)

7. Tổng quan tài liệu tham khảo

1.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về ñất

ựất nông nghiệp

điều 201 Luật đất ựai năm 2013: ỘThanh tra chuyên ngành ựất ựai là hoạt ựộng thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về ựất ựai, quy ựịnh về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực ựất ựaiỢ.

- Thanh tra việc cấp hành pháp luật về ựất ựai của UBND các cấp.

- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về ựất ựai của người sử dụng ựất và của tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

- Thanh tra việc chấp hành các quy ựịnh về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực ựất ựai.

Qua công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện các sai phạm ựể ngăn chặn kịp thời tránh hậu quả xấu gây thiệt hại cho Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân. Kịp thời xử lý các vi phạm theo quy ựịnh của pháp luật, nhằm ựảm bảo mọi ựối tượng phải thực thi pháp luật nghiêm túc, ựảm bảo sự bình ựẳng giữa những ựối tượng sử dụng ựất và các cơ quan quản lý của Nhà nước.

Giải quyết các tranh chấp về ựất ựai; giải quyết khiếu nại; tố cáo trong quản lý ựất nông nghiêp:

- Tranh chấp ựất nông nghiệp là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ ựất nông nghiệp.

Khi có tranh chấp quyền sử dụng ựất, các bên không thể cùng nhau tự giải quyết mà yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải giải quyết tranh chấp trên cơ sở các quy ựịnh của pháp luật.

- Khiếu nại là việc người sử dụng ựất ựề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu về quyền lợi ựối với quyền sử dụng ựất nông nghiệp của tổ chức hoặc các nhân có liên quan hoặc kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết các vấn ựề lợi ắch của họ mà cơ quan nhà nước cấp dưới ựã giải quyết nhưng người sử dụng ựất chưa ựồng tình.

- Tố cáo các vi phạm trong quản lý ựất là việc công dân, tổ chức tố cáo những hành vi sai phạm của người thực hiện pháp luật gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội. [19]

Luật đất ựai năm 2013 ựã quy ựịnh về công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, Nghị ựịnh 43/2014/Nđ-CP quy ựịnh bổ sung thêm những vấn ựề về thẩm quyền giải quyết tranh chấp ựất ựai liên quan ựến ựịa giới hành chắnh, giải quyết khiếu nại tố cáo,Ầ Tuy nhiên, hệ thống văn bản hướng dẫn như thế vẫn là chưa ựủ, còn nhiều quy ựịnh mang tắnh chất chung chung không cụ thể, gây khó khăn cho người thực thi luật.

Các tiêu chắ phản ánh:

- Số lần thanh tra, kiếm tra.

- Số vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm về ựất nông nghiệp. - Số tiền thu hồi, xử phạt về vi phạm pháp luật về ựất nông nghiệp.

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN QUẢN LÝ đẤT NÔNG NGHIỆP 1.3.1. điều kiện tự nhiên

đất nông nghiệp ựược sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, cày cấy, thắ nghiệp về nông nghiệp). Sản xuất nông nghiệp lại là một ngành chịu nhiều ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên: thời tiết, khắ hậu, chế ựộ gió mùa,Ầ Tuy có sự phát triển của khoa học, công nghệ, áp dụng khoa

học kỹ thuật vào sản xuất nhưng ựời sống sản xuất nông nghiệp vẫn luôn gắn liền với ựiều kiện tự nhiên, những biện pháp áp dụng chỉ có thể hạn chế một phần các tác ựộng có hạn của thiên nhiên ựến quá trình sản xuất mà thôi.

Sử dụng ựất nông nghiệp phải chú ý ựến ựiều kiện tự nhiên, thời tiết, khắ hậu, chế ựộ mưa nắng,Ầ Mặt khác ựất nông nghiệp phân bố ở nhiều vùng khác nhau nên chế ựộ dinh dưỡng, ựộ màu mỡ, phì nhiêu cũng khác nhauẦ Chắnh vì vậy năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế trên các loại ựất là khác nhau. để làm tốt công tác quản lý người quản lý phải có chắnh sách linh hoạt, phù hợp với từng ựiều kiện cụ thể. Chắnh vì thế trong khi tắnh tiền sử dụng ựất, tiền thuê ựất nhà nước có những chế tài phân chia ra nhiều loại ựất nông nghiệp khác nhau, dựa trên sự phân chia ựó ựể tắnh tiền sử dụng ựất. Ngoài ra tùy vào ựời sống thực tế ở một số ựịa phương, tình hình thiên tai của vùng gặp phải như thế nào mà người quản lý có chế ựộ hỗ trợ, miễn giảm, không thu tiền thuế tạo ựiều kiện cho người sử dụng ựất.

Như chúng ta ựã biết ựất ựai có chế ựộ dinh dưỡng, thành phần cơ giới, ựịa hình, ựịa mạo,Ầ khác nhau, cây trồng, vật nuôi không thể sống trong môi trường mà chế ựộ ựất ựai, nước, dinh dưỡng, ựịa hình không tương thắch. Quản lý ựất nông nghiệp phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất sao cho ựúng, không thể ựưa cây trồng, vật nuôi vào những nơi ựiều kiện tự nhiên không thắch hợp, cố gắng xây dựng một nền nông nghiệp có hiệu quả, gắn liền với cuộc sống con người.

1.3.2. điều kiện kinh tế - xã hội

đây là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ ựến công tác quản lý ựất nông nghiệp. điều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng ựất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhìn vào ựiều kiện kinh tế - xã hội của một ựất nước, một ựịa phương có thể thấy ựược tình hình, hiện trạng sử dụng ựất của ựất nước, ựịa phương ựó. ỘLiệu ựất nước, ựịa phương ựó có ựủ trình ựộ ựể áp dụng khoa

học vào sản xuất, khai thác ựất nông nghiệp hay không? Trình ựộ, nhận thức, giá trị thu lại trên diện tắch ựấ sử dụng có cao hay không?Ợ. Ngược lại khi nhìn vào hiện trạng sử dụng ựất có thể thấy ựược trình ựộ phát triển kinh tế của vùng, của ựịa phương, thành phố ựó. Cụ thể, một ựất nước, một ựịa phương khai thác ựất với quy mô tập trung, theo mô hình tổ chức có quy hoạch, khoa hoạc công nghệ cao, thu nhập mang lại lớn thì dĩ nhiên nước ựó là một nước có nền kinh tế phát triển. Mối quan hệ qua lại giữa quản lý, sử dụng ựất và ựời sống kinh tế - xã hội thể hiện rất rõ theo những khắa cạnh khác nhau:

- Khi nền kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu của con người cũng thay ựổi không những về mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng. Sản phẩm mà xã hội ựòi hỏi ngày càng nhiều, nhiều về nhu cầu các sản phẩm nông nghiệp mới, ựa dạng. Khi xã hội phát triển thì trình ựộ nhận thức và khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp cũng tăng lên. Sản phẩm nông nghiệp vì thế cũng thay ựổi nhiều. So với trước kia sản phẩm nông nghiệp thô sơ rất ắt chủng loại thì ngày nay sản phẩm nông nghiệp ựa dạng, phong phú, nhiều loại sản phẩm mới lạ, nhiều giống mới do lai tạo, do nhập khẩu,Ầ phản ảnh mối quan hệ giữa ựiều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng của công tác quản lý ựất nông nghiệp.

- Ngược lại, sản xuất nông nghiệp phát triển góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng trọt, chăn nuôi và chắnh vì vậy con người có ựời sống cao hơn, xã hội cũng phát triển theo sự ựóng góp của các cá nhân, tổ chức.

Trên ựây là mối quan hệ giữa ựiều kiện kinh tế - xã hội và công tác quản lý ựất nông nghiệp. Trong xu hướng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phải phù hợp xu thế phát triển và tình hình thực tế của ựất nước. Cơ cấu Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ và Nông - Lâm - Thủy sản phát triển ựi ựôi với quy hoạch các quỹ ựất phục vụ cho mục ựắch phát triển.

Như vậy, mối quan hệ ảnh hưởng của ựiều kiện kinh tế - xã hội và công tác quản lý ựất nông nghiệp là rất rõ rang, người quản lý phải có phương pháp, cách thức, quy ựịnh phù hợp, linh hoạt ựể công tác quản lý ựi cùng với lợi ắch của cá nhân, hộ gia ựình, tổ chức sử dụng ựất cũng như lợi ắch của xã hội.

1.3.3. Tổ chức bộ máy và ựội ngũ cán bộ quản lý ựất nông nghiệp

- Bộ máy quản lý Nhà nước ựược thành lập từ Trung ương ựến ựịa phương, trong ựó Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan ựứng ựầu thực hiện công tác quản lý trên các lĩnh vực tài nguyên, ựất, nước, khoáng sản,Ầ Các cơ quan tổ chức quản lý cấp dưới ựược phân cấp, phân quyền phù hợp. Bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện, càng tinh giản, thì hiệu quả làm việc, giải quyết vấn ựề càng nhanh chóng, thuận lợi.

Theo quy ựịnh của Nhà nước ta thì bộ máy quản lý Nhà nước ựược thành lập và phân cấp trách nhiệm quyền hạn như sau:

- đội ngũ cán bộ ựóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công tác quản lý ựất ựai nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng, là người thực hiện pháp luật về ựất ựai. Nếu ựội ngũ cán bộ có trình ựộ, liêm chắnh, chắ công, vô tư thì việc thực hiện quản lý nhà nước về ựất nông nghiệp ựược thuận lợi, tránh tình trạng khiếu kiện, lấn chiếm, Ầ, tạo ựiều kiện phát triển kinh tế xã hội ựất nước. Ngược lại, sẽ gặp khó khăn như tham nhũng, nhũng nhiễu dân trong thực hiện chắnh sách quản lý.

UBND TỈNH, TP TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

UBND HUYỆN, THỊ XÃ, TP THUỘC TỈNH UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PH. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘđỊA CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

VIỆN NGHIÊN CỨU đỊA CHÍNH

T.TÂM đIỀU TRA QUY HOẠCH

VỤđẤT đAI VỤđĂNG KÝ TK đẤT đAI ẦẦẦ.. THANH TRA VỤ PHÁP CHẾ CHÍNH PHỦ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 ựã trình bày cơ sở lý luận về quản lý ựất nông nghiệp, các khái niệm, nguyên tắc quản lý và vai trò của công tác quản lý ựất nông nghiệp. Nội dung của quản lý ựất nông nghiệp cấp huyện bao gồm các công tác về tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về ựất nông nghiệp; quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp; giao ựất, cho thuê ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp; quản lý tài chắnh về ựất nông nghiệp và thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về ựất nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý ựất nông nghiệp bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và tổ chức quản lý và ựội ngũ cán bộ quản lý ựất nông nghiệp.

Những vấn ựề lý luận trong Chương 1 là cơ sở ựể phân tắch, ựánh giá thực trạng công tác quản lý ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trong Chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ đẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ

2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TRIỆU PHONG ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ đẤT NÔNG NGHIỆP

2.1.1. đặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên

a. V trắ ựịa lý

Triệu Phong là huyện nằm về phắa đông - Nam tỉnh Quảng Trị, có toạ ựộ ựịa lý từ 160 39' 06"ựến 160 54' 29" vĩ ựộ Bắc và từ 1060 59' 57" ựến 1070 18' 26"ựộ kinh đông, là ựịa bàn có nhiều tuyến giao thông quan trọng ựi qua như: Quốc lộ 1A, đT580, đT 581và có bờ biển dài 18 km.Vì vậy, Triệu Phong có ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh thông qua tuyến ựường hành lang Kinh tế đông Tây. Diện tắch tự nhiên 35.336,12 ha, bao gồm 18 xã và 1 thị trấn. Thị trấn Ái Tử là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của huyện, cách thành phố đông Hà 7 km về phắa Nam, thị xã Quảng Trị 6 km về phắa Bắc.

địa giới hành chắnh ựược giới hạn như sau:

- Phắa Bắc giáp thành phố đông Hà và huyện Gio Linh; - Phắa đông giáp biển đông;

- Phắa Nam giáp huyện Hải Lăng và thị xã Quảng Trị; - Phắa Tây giáp huyện Cam Lộ và huyện đakrông.

Triệu Phong có vị trắ tiếp giáp với trung tâm văn hóa, kinh tế, chắnh trị của tỉnh là thành phố đông Hà và thị xã Quảng Trị. đây là lợi thế lớn ựể huyện Triệu Phong phát triển sản xuất hàng hóa mở rộng giao thương với các vùng miền trong cả nước và với quốc tế.

b. địa hình, ựịa mo

đặc trưng ựịa hình Triệu Phong nghiêng từ Tây Nam sang đông Bắc và bị chia cắt bởi các sông, suối, ựồi núi và các cồn cát, bãi cát. Ở vùng ựồng bằng có một số nơi ựịa hình thấp trũng nên thường bị ngập lụt vào mùa mưa.

Triệu Phong ựược chia thành 3 vùng khác nhau: Vùng gò ựồi; vùng ựồng bằng và vùng cát ven biển.

- Vùng gò ựồi: Chiếm khoảng 51,08% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, khu vực gò ựồi chủ yếu tập trung ở phắa tây của huyện, bao gồm các xã: Triệu Thượng, Triệu Ái và một phần của xã Triệu Giang, vùng gò ựồi có ựộ dốc trung bình 8 - 250.

- Vùng ựồng bằng (nằm giữa vùng gò ựồi và vùng cát ven biển): Chiếm khoảng 38,39% diện tắch tự nhiên toàn huyện, thuộc các xã: Triệu Thành, Triệu Long, Triệu đại, Triệu độ, Triệu Thuận, Triệu Hòa, Triệu Tài, Triệu đông, Triệu Trung, Triệu Phước, Triệu Sơn, Triệu Trạch. độ cao trung bình của vùng ựồng bằng vào khoảng 1 - 5 m.

- Vùng cát ven biển (nằm giữa vùng ựồng bằng và biển ựông): Chiếm khoảng 10,53% diện tắch tự nhiên toàn huyện, thuộc các xã Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng một phần Triệu Sơn và Triệu Trạch. độ cao trung bình của vùng cát ven biển từ 4 - 7 m.

c. Khắ hu

Triệu Phong nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có nền nhiệt cao, chế ựộ ánh sáng và mưa, ẩm dồi dào,... là những thuận lợi cơ bản cho phát triển ựa dạng các loại cây trồng. Tuy nhiên, Triệu Phong ựược coi là vùng có khắ hậu khá khắc nghiệt: Từ tháng 3 ựến tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh thường gây nên hạn hán; từ tháng 10 ựến tháng 2 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc kèm theo mưa lớn nên thường xảy ra lũ lụt.

- Nhiệt ựộ tương ựối ổn ựịnh, cao ựều trong năm và ắt thay ựổi, trung bình năm khoảng 25,5oC. Nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là 42,1oC (tháng 5 ựến tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất 9,2oC (tháng 12). Biên ựộ nhiệt ựộ giữa ngày và ựêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 - 10oC. - Lượng mưa trung bình hàng năm 2300 - 2500 mm cao hơn mức trung bình cả nước. Tổng lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 9, 10, 11 (chiếm 65 - 75% lượng mưa cả năm). Lượng mưa phân bố không ựều theo thời gian, trong các tháng cao ựiểm trung bình mổi tháng có từ 17 - 20 ngày mưa, thường gây ra lũ lụt và kèm theo gió bảo, ảnh hưởng ựến việc bố trắ sản xuất nông nghiệp và cây trồng.

- độ ẩm không khắ ựộ ẩm không khắ bình quân năm tương ựối thấp (68 - 75%) từ tháng 1 ựến tháng 3 ựộ ẩm tương ựối cao (gần 80%). Từ tháng 5 ựến tháng 8 ựộ ẩm không khắ chỉ ựạt gần 42%.

Gió thịnh hành trong vùng là gió đông Bắc và gió Tây Nam. Gió đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau làm cho khắ hậu ẩm và lạnh, gió Tây Nam thường xuất hiện từ tháng 5 ựến tháng 10 kèm theo nắng nóng khô hạn.

đặc ựiểm khắ hậu có tác ựộng mạnh ựến quá trình hình thành và tắnh chất ựất ựai trong vùng. đây là yếu tố làm giảm thiểu ựáng kể ựộ màu mỡ và tầng dày

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện triệu phong tỉnh quảng trị (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)