MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CƠ QUAN QUẢN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh đăk lắk (Trang 84 - 93)

6. Tổng quan tại liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CƠ QUAN QUẢN

QUẢN LÝ

Để dịch vụ Ngân hàng điện tử thực sự đi vào đời sống và phát huy đƣợc toàn diện những ƣu thế cũng nhƣ những lợi ích của nó đòi hỏi phải có sự đầu tƣ, sự quan tâm đúng đắn của các nhà quản lý, khách hàng và bản thân các Ngân hàng. Nhƣng nhìn chung cần phát triển đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh giáo dục, đào tạo

Cần tăng cƣờng công tác đào tạo, huấn luyện về công nghệ thông tin và TMĐT. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và đào tạo kỹ năng TMĐT cho các Bộ ngành, doanh nghiệp và ngƣời dân.

Thứ hai, đẩy mạnh phát triển TMĐT Khuyến khích, đãi ngộ các đối tƣợng là các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính… đầu tƣ kinh doanh buôn bán trên mạng, từ đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh toán,

giao dịch… tạo ra lƣợng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ Ngân hàng điện tử.

Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị định nhằm quản lý tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử.

Để tạo điều kiện cho các chứng từ điện tử đi vào cuộc sống, cần xây dựng hệ thống các tổ chức, cơ quan quản lý, cung cấp, công chứng chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lý dữ liệu trung ƣơng để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện tử đƣợc nhanh chóng và chính xác.

Thứ tƣ, phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và Internet

Thực hiện tin học hoá các tổ chức kinh doanh dịch vụ, các Ngân hàng và tổ chức tín dụng, nâng cao tốc độ đƣờng truyền Internet, giảm thiểu cƣớc phí … tạo điều kiện cho toàn dân có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến cho sinh hoạt hằng ngày cũng nhƣ công việc kinh doanh.

Xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thông mạnh, tốc độ cao, không bị nghẽn mạch, giá cƣớc phù hợp, hạn chế độc quyền viễn thông.

Thứ năm, kiện toàn Bộ máy quản lý nhà nƣớc về công nghệ thông tin, tách chức năng quản lý ra khỏi kinh doanh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tóm lại, trong xu thế hội nhập và tự do hóa tài chính, dịch vụ Ngân hàng điện tử có thể nói mở ra nhiều triển vọng nhƣng cũng không ít khó khăn, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các Ngân hàng thƣơng mại do những ƣu thế vƣợt trội của nó so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử, không chỉ từ sự nổlực của bản thân Ngân hàng mà còn phải có sự ủng hộ và đầu tƣ của Chính phủ, các tổ chức kinh tế và quan trọng nhất là của khách hàng. Vì vậy, đòi hỏi mỗi Ngân hàng thƣơng mại cần có chiến lƣợc, sách lƣợc, đƣờng đi nƣớc bƣớc thích hợp để đƣa dịch vụ Ngân hàng điện tử vào cuộc sống một cách an toàn và hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam riêng cũng nhƣ trên thế giới nói chung thì xu hƣớngứử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng phổ biến. Các phƣơng thức giao dịch không dùng tiền mặt đuợc mọi ngƣời quan tâm và sử dụng vì nó thể hiện đƣợc tiện ích trong thanh toán và phù hợp với lối sống văn minh. Là một ngân hàng thƣơng mại luôn tiên phong cũng nhƣ đổi mới công nghệ phát triển sản phẩm thì ACB đã không ngừng tìm hiểm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất để đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng. Qua quá trình nghiên cứu nghiêm túc tai Ngân ACB ĐL, sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả nghiên cứu sau đây:

Tổng hợp, hệ thống hóa những nội dung cơ bản về ngân hàng điện tử.

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử trên cơ sở thừa kế những nội dung của những nghiên cứu trƣớc đó kết hợp phát triển những phân tích của cá nhân ngƣời nghiên cứu; đồng thời lý giải các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử.

Thu thập dữ liệu, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đăklăk, luận văn đã đề xuất đƣợc một hệ thống các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đăklăk.

Qua đó đề xuất các kiến nghị đối với cơ quan hữu quan nhằm tạo điều kiện tốt nhất để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đăklăk về những vấn đề nằm ngoài phạm vi giải

quyết của ngân hàng. Do kiến thức còn hạn chế nên dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót, nhƣợc điểm vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận đƣợc những góp ý, hƣớng dẫn của các thầy, cô giáo cũng nhƣ ngƣời đọc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. “David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nội dung của nghiên cứu này phần nào đã trình bày đƣợc các nội dung cơ bản về nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại, là nền tảng lý luận cho luận văn.

[2]. Phạm Thái Hà (2010), Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam hội nhập Quốc tế, cơ hội và thách thức, “Tạp chí nghiên cứu Khoa học kiểm toán”, (số 38). [3]. Đỗ Văn Hữu (2005), Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tử ở Việt Nam,

Tạp chí Tin học Ngân hang”.

[4]. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụNgân hàng hiện đại, NXB Thống kê [5]. PGS.TS Trần Hoàng Ngân & Ngô Minh Hải, “Sự phát triển của Ngân

hàng điện tử ( E-Banking) tại Việt Nam”.

[6]. Trần Hoàng Ngân – Ngô Minh Hải (2004), Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam, “Tạp chí phát triển kinh tế”, (số 169). [7]. Đặng Mạnh Phổ (2007), Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử- biện pháp

hữu hiệu để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, “Tạp chí Ngân hang”, (số 20).

[8]. Phạm Đức Tài, “Triển vọng thúc đẩy dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Kỹ thuật Nông nghiệp.

[9]. Hồ Diễm Thuần (2012), “Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ.

[10]. Đào Minh Tú, “Một số vấn đề tổng quan về ứng dụng công nghệ và giải pháp bảo mật thông tin trong hệ thống ngân hàng”.

[11]. Nguyễn Văn Xuân (2008), Bảo mật và an toàn thông tin - Một trọng tâm trong lĩnh vực phát triển CNTT ngân hàng, “Tạp chí ngân hàng”.

Website: - http://www.centralbank.vn - http://www.lobs-ueh.net - http://www.vnba.org.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://www.icb.com.vn - http://www.acb.com.vn - http://www.techcombank.com.vn - http://www.eab.com.vn - http://www.vcb.com.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……….

Nghề nghiệp:... Công ty: ... 1. Anh/Chị đã giao dịch với ACB trong thời gian bao lâu?

Dƣới 2 năm Từ 2 đến 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm

2. Anh/Chị đang sử dụng dịch vụ nào của Ngân hàng ACB? Phone-Banking Mobile-Banking

Home-Banking Internet-Banking Tổng đàu 247 Chƣa sử dụng

3. Anh/Chị biết đến dịch vụ Ngân hàng điện tử của ACB qua nguồn thông tin nào?

Ngƣời than,bạn bè, đồng nghiệp Tờ bƣớm/tờ rơi ở Ngân hàng Phƣơng tiện truyền thông Nhân viên Ngân hàng tƣ vấn Trang web ACB Khác

4. Tần suất sử dụng những tiện ích của dịch vụ Ngân hàng điện tử của Anh/Chị nhƣ thế nào?

Tiện ích Số lần/tháng

Kiểm tra số dƣ

Cập nhật thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá chứng khoán Chuyển khoản

Thanh toán hóa đơn (tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại,….) Thanh toán/nhận lƣơng

Khác

5. Lý do Anh/Chị sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện từ của ACB? Giao dịch nhanh chóng

Đáp ứng nhƣ cầu thanh toán nhiều, liên tục Ngân hàng có uy tín

Miễn phí dịch vụ sử dụng Khác

6. Mức độ hài lòng của Anh/Chị đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử của ACB là:

Rất hài lòng Hài lòng

Bình thƣờng Không hài lòng Rất không hài lòng

7. Lý do Anh/Chị chƣa sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử? Dịch vụ còn mới, chƣa biết, chƣa có thông tin

Có thói quen đến Ngân hàng giao dịch Lo ngại thủ tục rƣờm rà

Cảm thấy không an tâm, an toàn

Quen sử dụng dịch vụ của Ngân hàng khác Không quan tâm

Chƣa có nhu cầu, chƣa cần thiết sử dụng Khác

8. Anh/Chị có dự định sử dụng hoặc giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử không?

Có Không

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh đăk lắk (Trang 84 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)