6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứụ
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
ạ điều kiện ựất ựai
Các tiêu thức của ựất ựai cần ựược phân tắch, ựánh giá về mức ựộ thuận lợi hay khó khăn cho PTNN là tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất nông nghiệp; ựặc ựiểm về chất ựất (nguồn gốc ựất, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong ựất, khả năng mà cây trồng các loại có thể sử dụng các chất dinh dưỡng ựó, ựộ PH của ựất...); ựặc ựiểm về ựịa hình, về ựộ cao của ựất ựaị
điểm cơ bản cần lưu ý khi ựánh giá mức ựộ thuận lợi hay khó khăn của ựất ựai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể. Rất có thể một ựặc ựiểm nào ựó của ựất ựai khó khăn cho phát triển loại cây trồng này, nhưng lại thuận lợi cho phát triển loại cây trồng khác. đồng thời, cũng cần xem xét trong từng thời vụ cụ thể của năm về ảnh hưởng của ựất ựai ựối với sản xuất một loại cây trồng nhất ựịnh.
b. điều kiện khắ hậu
đối với SXNN, mức ựộ ảnh hưởng của khắ hậu mang tắnh quyết ựịnh. Những thông số cơ bản như nhiệt ựộ bình quân hàng năm, hàng tháng; nhiệt ựộ cao nhất, thấp nhất hàng năm, hàng tháng; lượng mưa bình quân cao nhất,
thấp nhất trong thời kỳ quan trắc; ựộ ẩm không khắ; thời gian chiếu sáng, cường ựộ chiếu sáng; chế ựộ gió; những hiện tượng ựặc biệt như sương mù, sương muối, mưa ựá, tuyết rơị.. ựều phải ựược phân tắch, ựánh giá về mức ựộ ảnh hưởng ựến phát triển của từng loại cây trồng và vật nuôi cụ thể.
c. Nguồn nước
Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, hoặc khả năng ựưa nước từ nơi khác ựến vùng sản xuất mà chúng ta ựang xem xét. Các nhân tố thuộc về ựiều kiện tự nhiên ựược xem như cơ sở tự nhiên của phân công lao ựộng trong nông nghiệp. Sự PTNN và chuyên môn hóa theo vùng cho ựến thời ựại ngày nay ựều xuất phát từ sự khác biệt về ựiều kiện tự nhiên, trong ựó chủ yếu là sự khác biệt về khắ hậu và nguồn nước. Chuyên môn hóa giữa vùng này và vùng khác trong một quốc gia, hoặc giữa quốc gia này với quốc gia khác trên phạm vi thế giới, cơ bản cũng xuất phát từ sự khác biệt của ựiều kiện tự nhiên
1.3.2. Nhân tốựiều kiện xã hội
ạ Dân tộc
Dân tộc là cộng ựồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một nền văn hóa . Dân tộc cư trú ở những vùng khác nhau sẽ có nền văn minh nông nghiệp khác nhaụ Dân tộc cư trú ở vùng ựồng bằng có trình ựộ, tập quán SXNN tiến bộ hơn so với dân tộc cư trú ở vùng miền núị Trong cùng một vùng, nếu có nhiều dân tộc sinh sống, thì các dân tộc ựó cũng có trình ựộ và tập quán SXNN khác nhaụ
b. Dân số
Dân số là tập hợp những con người ựang sống ở một vùng ựịa lý hoặc một không gian nhất ựịnh, thường ựược ựo bằng một cuộc ựiều tra dân số. Trong ựộng lực học về dân số, kắch cỡ dân số, ựộ tuổi và cấu trúc giới tắnh, tỷ
lệ tăng dân số và sự phát triển dân số cùng với ựiều kiện kinh tế - xã hội sẽ có ảnh hưởng ựến chất lượng của nguồn nhân lực. Ở vùng nông thôn quy mô dân số lớn, tốc ựộ tăng tự nhiên và mật ựộ dân số cao thì chất lượng dân số sẽ thấp, lực lượng lao ựộng có chất lượng kém, nên nguồn lực về lao ựộng cho các ngành kinh tế hạn chế, trong ựó có nông nghiệp.
c. Dân trắ
Dân trắ là trình ựộ văn hóa chung của xã hội, hoặc ựơn giản hơn là trình ựộ học vấn trung bình của người dân: bao nhiều phần trăm biết ựọc, biết viết; bao nhiêu phần trăm có trình ựộ học vấn caọ.. Những nơi còn nghèo, có GDP thấp thường bị xem là có nguyên nhân dân trắ thấp. Vì dân trắ thấp cho nên xã hội không thể phát triển tốt. Trình ựộ dân trắ có ảnh hưởng lớn ựến chất lượng nguồn nhân lực. đa số lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn thường có trình ựộ dân trắ thấp hơn so với lao ựộng các ngành khác, nên quá trình áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Khi trình ựộ dân trắ ựược nâng lên sẽ thuận lợi trong thay ựổi tập quán sản xuất lạc hậu và thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa SXNN.
d. Truyền thống
Truyền thống ảnh hưởng lớn ựến quá trình sản xuất. Truyền thống tốt ựẹp góp phần tắch cực phát triển sản xuất, xây dựng xã hội mới, con người mớị Trong nông nghiệp, nếu truyền thống sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm nông nghiệp phát triển, vì sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất...
1.3.3. Nhân tốựiều kiện kinh tế
ạ Tình hình nền kinh tế
Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng có tắnh chu kỳ. Ở trong mỗi giai ựoạn nhất ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn có những thay ựổi sẽ ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu sản xuất
của các ngành, trong ựó có nông nghiệp. Quá trình tăng trưởng và phát triểncủa nền kinh tế trong hiện tại cũng có ảnh hưởng ựến triển vọng phát triểncủacác nganh của nền kinh tế trong tương lai, nên PTNN trong tương lai cũng sẽ chịu tác ựộng trong quá trình ựó.
Phát triển nông nghiệp ựòi hỏi xóa bỏ tình trạng chia cắt, khép kắn, trong từng ựịa bàn, từng ựơn vị, hình thành và phát triển các mối quan hệ hợp tác và phân công giữa họ với nhau trong quá trình phát triển; thúc ựẩy việc mở rộng giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các vùng nông nghiệp giữa thành thị và nông thôn, giữa trong nước với nước ngoài, tạo ựiều kiện cho kinh tế xã hội ở nông thôn ngày càng phát triển theo con ựường văn minh, tiến bộ.
Mặt khác, phát triển nông nghiệp cũng tạo nên tắnh di ựộng của dân cư nông nghiệp cũng như sự chuyển hóa ngành nghề trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh. Từ ựó, nó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện và nâng cao ựời sống nông dân. Mặt khác, nó cũng tạo ra và ựẩy nhanh quá trình phân hóa giàu nghèo, sự khác nhau về thu nhập và mức sống giữa các hộ nông dân.
b. Thị trường
Trong nông nghiệp, thị trường ựảm bảo cho quá trình PTNN là thị trường các yếu tố ựầu vào và thị trường tiêu thụ nông sản.
* Thị trường các yếu tố ựầu vào của SXNN như thị trường vốn, thiết bị và vật tư nông nghiệp, quyền sử dụng ựất, khoa học và công nghệ. Khi nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển ựòi hỏi phải phát triển các thị trường yếu tố ựầu vàọ Tuy nhiên, do năng lực kinh tế và trình ựộ quản lý mà nông hộ khó có thể thâm nhập về phắa ỘtrướcỢ hoặc phắa ỘsauỢ trên chuỗi sản xuất nông sản. Vì vậy, Nhà nước phải có các thể chế ựể phát triển hiệu quả thị
trường các yếu tố ựầu vào nhằm giảm chi phắ sản xuất, nhưng ựồng thời Nhà nước kiểm soát thị trường này ựể giảm thiểu rủi ro ựối với quá trình sản xuất.
* Thị trường tiêu thụ nông sản thường phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu về nông sản. Cung cầu nông sản có vai trò thúc ựẩy sản xuất và góp phần chuyển dịch cơ cấu trong SXNN. Cung cầu tạo ra cơ chế hình thành giá cả nông sản và thúc ựẩy việc mua bán nông sản phù hợp với các quy luật của thị trường. Cầu về nông sản là cầu cho tiêu dùng trực tiếp, cầu cho chế biến và cầu cho sản xuất trực tiếp nông nghiệp. Cung về nông sản không những ựáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng, cho xuất khẩu mà còn cho dự trữ.
Ở các nước sản xuất nông sản thừa ựáp ứng cho xuất khẩu thì nông dân có thể ựáp ứng nhu cầu thị trường nông sản về mặt chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, giữa cung và cầu nông sản có ựặc ựiểm riêng của nó: cầu nông sản ựòi hỏi luôn có sẵn, liên tục, khối lượng lớn và thực phẩm an toàn; còn cung nông sản luôn có ựặc tắnh không ổn ựịnh, theo mùa vụ và không liên tục. Vì vậy, giá cả nông sản luôn dao ựộng với biên ựộ lớn, gây nhiều tổn thất ựối với vụ mùa và thu nhập của người nông dân, ngay cả lúc họ ựược mùạ[20].
Khi tiếp cận SXNN theo cung hay theo cầu ựều ựem lại những kiếm khuyết bởi sự liên kết giữa sản xuất của người nông dân và thị trường luôn có khoảng cách lớn. để ựảm bảo cân ựối giữa cung và cầu trong SXNN, phải phát triển các ngành hàng nông sản làm cầu nối giữa nông dân và thị trường, giảm ựược những tổn thất mà nông dân phải gánh chịu do sự biến ựộng giá cả nông sản theo vụ mùạ
c. Chắnh sách về nông nghiệp
Chắnh sách nông nghiệp ựược xem là tổng thể các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác của Nhà nước từ Trung ương ựến ựịa phương tác ựộng ựến nông nghiệp và các ngành, các lĩnh vực có liên quan ựến nông nghiệp nhằm
ựạt những mục tiêu nhất ựịnh với những ựiều kiện thực hiện nhất ựịnh và trong một thời hạn xác ựịnh [26].
Tùy cách tiếp cận, có thể phân loại các chắnh sách kinh tế trong nông nghiệp theo những tiêu thức khác nhaụ
- Theo nội dung, có thể phân loại các chắnh sách theo cách gọi tên cụ thể như: chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách ựầu tư vốn, chắnh sách tắn dụng...
- Theo lĩnh vực, có thể phân loại thành các nhóm chắnh sách thuộc lĩnh vực tài chắnh (thuế, ựầu tư, trợ cấp sản xuất...); lĩnh vực tiền tệ (giá cả, lãi suất...); lĩnh vực xuất, nhập khẩu (thuế, hạn ngạch, tỷ giá hối ựoái ...).
- Theo quan hệ của chắnh sách ựối với quá trình sản xuất, có thể phân thành các chắnh sách ựầu vào (ựầu tư, vật tư, trợ giá, khuyến nông...); các chắnh sách ựầu ra (thị trường và giá cả, xuất - nhập khẩụ..); các chắnh sách về tổ chức quá trình sản xuất (ựổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, cơ cấu vật nuôi, cây trồng, cơ cấu quản lý, ựiều hành...).
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi chắnh sách mà Nhà nước sử dụng ựều nhằm tác ựộng vào phắa cung hay phắa cầu thị trường, nhưng cũng có chắnh sách có thể tác ựộng lên cả hai phắạ Một chắnh sách ựược sử dụng ựể tác ựộng lên phắa cung thì phải có các biện pháp hạn chế phản ứng phụ lên phắa cầụ Vì vậy, một chắnh sách ựược ban hành cần xác ựịnh rõ nó là chắnh sách gì ựể có thể tạo ra cơ chế phối hợp giữa các chắnh sách.
d. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn gồm giao thông ựường bộ, ựường thủy; hệ thống tưới tiêu, cấp thoát nước, ựiện, thông tin liên lạc..., là nhân tố ngoại sinh của PTNN nhưng có vai trò thúc ựẩy nâng cao khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của nông sản ựược sản xuất và tiêu thụ.
Phát triển giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc sẽ làm giảm chi phắ trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Hoàn thiện hệ thống cấp ựiện, cấp thoát nước góp phần nâng cao ựược chất lượng cuộc sống ở nông thôn, tăng nhanh năng suất nông nghiệp... Do ựó phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn trở thành chắnh sách quan trọng tại các nước, ựặc biệt là ở các nước ựang phát triển nhằm thúc ựẩy tăng trưởng nông nghiệp, xóa dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐđỊA PHƯƠNG đỊA PHƯƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm của TP đà Nẵng
đà Nẵng là một thành phố ựược tách ra từ tỉnh Quảng Nam - đà Nẵng trước ựâỵ đà Nẵng nằm ở vị trắ trung ựộ của ựất nước, có vị trắ trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Là ựầu mối giao thông quan trọng về ựường bộ, ựường sắt, ựường hàng không và ựường biển, cửa ngõ chắnh ra biển đông của các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông.
Vị thế quan trọng của đà Nẵng là tiền ựề ựể nông nghiệp thành phố Ộchia tayỢ với những năm tháng mà ở ựó người làm nông nghiệp hăng hái với các phong trào thi ựua tăng vụ, phấn ựấu ựạt sản lượng thóc, lương thực quy thóc tắnh theo tấn, theo tạẦ và không còn tình trạng manh mún về diện tắch. Bên cạnh ựó, người làm nông nghiệp cũng sẽ bắt ựầu chia tay với những công việc liên quan ựến xóa ựói giảm nghèo bằng kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi mang tắnh phổ thông, thay vào ựó là những khái niệm, những cụm từ mới thể hiện của dấu ấn khoa học kỹ thuật, của tiên tiến hiện ựạị Hiện nay, một số khu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hiện ựại hóa nông nghiệp ựã bắt ựầu ựược xây dựng và ựưa vào sử dụng ở thành phố đà Nẵng tạo ra bước phát triển mới cho ngành nông nghiệp. Nhìn chung, nông nghiệp
đà Nẵng ựã có những bước phát triển mới theo hướng CNH, HđH. điều này góp phần quan trọng cho sự ổn ựịnh, liên tục của kinh tế nông nghiệp và nông thôn đà Nẵng. Số lượng một số sản phẩm nông nghiệp đà Nẵng ựã tăng so với các năm trước (mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm) ựóng góp một phần ựáng kể cho nền kinh tế của thành phố. Cụ thể: khai thác gỗ, lâm sản năm 2004 ựạt giá trị 16349 triệu ựồng ựến năm 2008 ựạt tới 18.113 triệu ựồng; thủy sản năm 2004 giá trị 395.407 triệu ựồng ựến năm 2008 ựạt tới 451.288,3 triệu ựồngẦ Toàn ngành nông nghiệp đà Nẵng năm 2010 ựạt giá trị 654 tỷ ựồng. Có ựược những thành công trên, đà Nẵng ựã xây dựng cho mình một chiến lược ựúng ựắn cho sự phát triển nông nghiệp TP.
Thứ nhất, Thúc ựẩy nông nghiệp phát triển theo hướng của một thành phố phát triển, thành phố công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ. Tỷ trọng nông nghiệp ựóng góp trong GDP của thành phố ngày càng giảm, nhưng giá trị nông nghiệp thì ngày càng ựược tăng lên.
- Một là, ưu tiên phát triển các vùng rau sạch và rau an toàn mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân. Biện pháp là kết hợp giữa khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học với những kinh nghiệm truyền thống trong trồng trọt, nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Hai là, đà Nẵng tập trung ựưa chăn nuôi trở thành lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chắnh, chiếm 70% trong cơ cấu sản xuất của ngành nông nghiệp nhằm phát triển ngành nông nghiệp ổn ựịnh và bền vững. Hiện nay, thành phố ựã tập trung khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm và có giải pháp quản lý vùng chăn nuôi an toàn không dịch bệnh.
- Ba là, ựẩy mạnh hoạt ựộng khai thác hải sản thông qua hỗ trợ ngư dân về mọi mặt, thực hiện Ộliên kết 4 nhàỢ trong khai thác, chế biến, tiêu thụ. Tập
huấn chuyển giao kỹ thuật công nghệ khai thác, bảo ựảm tốt nhất về hậu cần nghề cá. Mở rộng diện tắch nuôi cá nước ngọt, ựẩy mạnh sản xuất giống hải sản chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu nuôi trồng trong nông dân.
- Bốn là, nghiên cứu sản xuất giống lúa mới, áp dụng rộng rãi chương trình Ộ3 giảmỢ, Ộ3 tăngỢ.
- Năm là, chú trọng thanh tra, kiểm tra, khai thác, vận chuyển tiêu thụ lâm sản trái phép. đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ, rừng cảnh quan môi trường, phòng cháy, chữa cháy rừng.
Thứ hai, coi chắnh sách kinh tế vĩ mô và khoa học kỹ thuật là ựộng lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng.
Thứ ba, TP tập trung chú trọng ựến yếu tố con ngườị Dù ở vị trắ nào, người nông dân hay những người làm nông nghiệp ở đà Nẵng phải là người có trình ựộ kỹ thuật cao và có khả năng nắm bắt thị trường, tạo ựộng lực cho