Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 89)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứụ

3.2.4. Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp

ạ Nâng cao năng sut cây trng, vt nuôi và năng sut rung ựất

để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất ruộng ựất ựòi hỏi công tác ựầu tư cho khoa học công nghệ phải ựược chú trọng, tăng cường áp dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ là tiền ựề quan trọng ựể tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suất ruộng ựất và năng suất lao ựộng của nông dân.

suất cao, áp dụng các phương pháp canh tác hiện ựại phù hợp với ựiều kiện ựịa phương.

- Tiếp tục tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, giảm bớt tỷ lệ lao ựộng ở nông thôn.

- Mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật mới vào SXNN. - Có chắnh sách hỗ trợ về vốn tạo ra nhiều cơ hội ựầu tư cơ giới hóa vào nông nghiệp. Khuyến khắch các hoạt ựộng nghiên cứu trong chế tạo, cải chế những loại máy móc phù hợp, giá thành thấp, dễ sử dụng.

b. Phát huy ti a hiu qu s dng các ngun lc

Rà soát, ựánh giá lại khả năng thâm canh tăng năng suất và hệ số sử dụng ựất của các nông hộ. Chú trọng tăng cường việc mở rộng thị trường cung cấp các yếu tố ựầu vào trong SXNN. Tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng nghề, nâng cao trình ựộ cho lao ựộng nông nghiệp, thông qua các lớp tập huấn tại chỗ, hội thảo nông nghiệp.

3.2.5. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

để ựạt ựược mục tiêu gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp cần: thực hiện việc nghiên cứu ựưa loại cây trồng phù hợp, năng suất cao vào sản xuất, hình thành các mô hình kinh tế, phát triển hệ thống trang trại tập trung quy mô lớn, nhận thức ựúng về mô hình hợp tác xã theo kiểu mới, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp hoạt ựộng và phát triển, thu hút các nguồn vốn ựầu tư vào nông nghiệp.

- Lựa chọn cây trồng, vật nuôi ựể sản xuất phù hợp với các ựặc ựiểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội theo từng vùng, từng xã và ựáp ứng nhu cầu theo thị hiếu của thị trường.

- để có chế ựộ canh tác hợp lý phổ biến ựối với các loại cây trồng ở huyện hiện nay cần sản xuất theo mô hình nông lâm kết hợp, xen canh cây trồng.

- Tiến hành thâm canh ựể tăng năng suất kết hợp khai hoang cải tạo ựồng ruộng phục vụ cho SXNN.

- Chú ý công tác thu hoạch chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Nâng cao chất lượng nông sản, an toàn thực phẩm và sản xuất theo quy trình quy ựịnh và nhu cầu thị trường nông sản.

3.2.6. Phát huy vai trò của nhà nước về nông nghiệp

- Vận dụng linh hoạt và phù hợp các chắnh sách của Nhà nước trong phát triển bền vững nông nghiệp. Tăng cường quản lý nhà nước trong thực hiện các chắnh sách về ựất ựai, nhất là quản lý lý sử dụng ựất ựai, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phắ ựất ựai, tránh tình trạng chuyển ựổi tùy tiện mục ựắch sử dụng; ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy hoại ựất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường. Tạo ựiều kiện cho thị trường ựất nông nghiệp hoạt ựộng lành mạnh ựể quá trình tắch tụ ruộng ựất diễn ra thuận lợi, hình thành các trang trại quy mô lớn. Khuyến khắch nông dân góp cổ phần vào các doanh nghiệp nông nghiệp bằng quyền sử dụng ựất, tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao ựộng. Thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm nông nghiệp cho nông dân khi gặp rủi ro mất mùa, thiên tai, dịch bệnh; giảm thiểu các khoản ựóng góp có tắnh chất bắt buộc ựối với nông dân.

- Tăng cường quản lý, kiểm soát giá cả thị trường, ựấu tranh chống ựầu cơ, tắch trữ, buôn lậu, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, nhất là vật tư nông nghiệp thiết yếụ Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, công tác tiếp thị, thông tin dự báo thị trường ựể nông dân có ựủ thông tin cho các quyết ựịnh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức công tác quản lý nhà nước về các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý lao ựộng, dân cư, thực hiện xóa ựói giảm

nghèo, nâng cao thu nhập và ựời sống của người dân; phát triển các sự nghiệp văn hóa - xã hội, chăm lo ựời sống tinh thần cho nông dân.

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, cấp ựiện, cấp nước, mạng lưới bưu chắnh, viễn thông, phát thanh, truyền hình, các cơ sở thương mại, dịch vụ, mạng lưới chợ...

- Nâng cao năng lực ứng phó với thiên tai, dịch bệnh. Tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, các thành phần xã hội và ý thức của người dân về các vấn ựề biến ựổi khắ hậụ Xây dựng và thường xuyên bổ sung phương án phòng, chống bão lũ, chú trọng rà soát những nơi xung yếu, có nguy cơ sạt lở ựể có biện pháp chỉ ựạo khắc phục kịp thời; có kế hoạch phù hợp phòng chống khô hạn. Kịp thời phát hiện, khoanh vùng, dập tắt ngay dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi bảo ựảm không ựể lây lan ra diện rộng, trước ựó phải làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người sản xuất có ý thức phòng ngừạ đầu tư xây dựng hệ thống ựê ngăn nước mặn xâm thực ở các vùng cửa sông, cửa biển.

- Kiện toàn ựội ngũ cán bộ quản lý ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp của huyện. Rà soát, bổ sung chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn, trên cơ sở ựó phân công nhiệm vụ cho cán bộ một cách rõ ràng. Tiếp tục củng cố bộ máy nhà nước về nông nghiệp, nông thôn; có kế hoạch và lộ trình xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp, thực hiện việc tăng cường cán bộ chuyên trách nông nghiệp nông thôn cho cấp xã. Xây dựng kế hoạch ựào tạo nâng cao trình ựộ kiến thức về phát triển bền vững cho cán bộ quản lý nhà nước các cấp.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. đối với Chắnh phủ

ựất,chuyển nhượng thế chấp,cho thuê và góp vốn bằng quyền sử dụng ựất NN. - Thúc ựẩy thực hiện tốt chắnh sách ựa dạng hóa các nguồn vốn huy ựộng ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Ưu tiên bố trắ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xạ

- Có chắnh sách ưu tiên, khuyến khắch cho các doanh nghiệp nông nghiệp ựầu tư vào ựịa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa ựể họ tham gia giải quyết việc làm và tăng cơ hội ựể nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu ựầu vào cho doanh nghiệp, qua ựó cải thiện thu nhập, ựời sống nông dân.

- Có chắnh sách thúc ựẩy, hỗ trợ nông dân, HTX, nhà khoa học, doanh nghiệp liên kết và ựảm ựương tốt vai trò, nhiệm vụ của mình trong liên kết. Hoàn thiện, tổ chức thực hiện tốt các chế tài xử lý vi phạm hợp ựồng liên kết ựể bảo vệ lợi ắch cho các bên nhằm ựảm bảo liên kết ựược chặt chẽ, bền vững.

3.3.2. đối với tỉnh Kon Tum

- Xây dựng, theo dõi và chỉ ựạo thực hiện các quy hoạch, ựề án về phát triển nông nghiệp cho huyện.

+ Hỗ trợ thỏa ựáng cho các hộ nông dân khi chuyển giao ựất thực hiện dự án, thực hiện chắnh sách bảo hiểm trong nông nghiệp.

+ Tạo ựiều kiện thuận lợi ựề các nông hộ, cơ sở SXNN tiếp cận các nguồn vốn.

+ Có chắnh sách cụ thể ựề phát triển và nâng cao vai trò của hợp tác xã, trang trại trong sản xuất nông nghiệp.

+ Hoàn thiện các chắnh sách khuyến khắch ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là vấn ựề con giống trong trồng trọt, chăn nuôị

- Hỗ trợ chắnh phủ xây dựng mạng lưới, thị trường tiêu thụ hàng nông sản, khuyến khắch tạo ra các liên kết mới, tăng cường các liên kết cũ trong SXNN.

- Cải thiện môi trường ựầu tư, ựẩy mạnh thu hút các dự án ựầu tư vào phát triển nông nghiệp. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, tạo các liên kết trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là trong ngành chăn nuôị

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Với tình hình thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện đăkTô và tầm nhìn chiến lược phát triển của huyện trong thời gian sắp tới gắn với xu hướng hội nhập kinh tế và thương mại toàn cầu, luận này này ựã ựề xuất một số giải pháp tổng thể, các chắnh sách ựể phát triển nông nghiệp ựúng ựịnh hướng của huyện và ựạt nhiều thành quả trong nông nghiệp. Không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp, tăng cường hoạt ựộng của ngành dịch vụ ựể phục vụ SXNN. Các giải pháp ựược ựưa ra ựể chuyển dịch cơ cấu, thâm canh, và liên kết kinh tế nhằm giúp huyện đăkTô có thể xây dựng tạo ra các vùng chuyên canh SXNN lớn với những sản phẩm có năng suất và giá trị kinh tế caọ

Bên cạnh ựó, ựể có thể thực hiện ựược các giải pháp ựưa ra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa người nông dân, doanh nghiệp và quan trọng nhất là chắnh quyền ựịa phương huyện đăkTô cần phải tăng cường công tác chỉ ựạo, ựiều hành, tổ chức tạo sự liên kết kinh tế trong SXNN giữa doanh nghiệp với hộ nông dân và các trang trại và liên kết với các vùng xung quanh trong tỉnh cũng như trong và ngoài nước. Ngoài ra, SXNN của huyện cũng cần phải nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào SXNN, cũng như liên kết với các trung tâm giống vật nuôi có năng suất cao, giá trị kinh tế cao phù hợp với ựiều kiện sản xuất của ựịa phương ựể tăng cường thâm canh, mở rộng thị trường. Phát triển nông nghiệp của huyện sẽ góp phần tạo việc làm cho người lao ựộng, tăng thu nhâp cho người lao ựộng ở nông thôn, cũng cần chú trọng tới vấn ựề bảo vệ môi trường như vậy thì nền nông nghiệp mới có ựiều kiện phát triển bền vững.

KẾT LUẬN

Nông nghiệp ựóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế cho cả nước. Do ựó, phát triển nông nghiệp trở thành một yêu cầu bắt buộc, xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc giạ Nằm trong tổng thể chung ựó, huyện đăk Tô, tỉnh Kon Tum ựã triển khai các chắnh sách, giải pháp phát triển nông nghiệp ựạt nhiều kết quả khả quan những kết quả ựáng khắch lệ, giá trị sản xuất, năng suất cây trồng ngày càng nâng cao từ ựó sản lượng ngày càng gia tăng, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tắch cực, thu nhập của người ngày càng tăng góp phần xóa ựói, giảm nghèo tại ựịa phương.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, huyện cũng gặp không ắt khó khăn, thách thức như Trình ựộ sản xuất của ngừời dân còn thấp, bên cạnh ựó còn thiếu vốn ựầu tư nên sản xuất có hiệu quả chưa caọ Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nông nghiệp nông thôn diễn ra chậm năng suất lao ựộng thấp. Thu nhập từ nông nghiệp không ổn ựịnh, ựời sống của người dân một số khu vực còn nhiều khó khăn, ựặc biệt là người dân tộc thiểu số.

Với ựề tài ựã lựa chọn ỘPhát triển nông nghiệp huyện đăk Tô, tỉnh Kon TumỢ, luận văn ựã phân tắch cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nông nghiệp, trên cơ sở ựó luận văn làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp giai ựoạn từ 2010-2015 của huyện đăk Tô, tỉnh Kon Tum, ựề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện đăk Tô, thời gian sắp ựến một cách hợp lý hơn.

Tuy nhiên do trình ựộ và thời gian có hạn, Vì vậy, luận văn sẽ khó tránh khỏi những sai sót, tác giả với tất cả cố gắng và nhiệt tình của mình mong muốn góp một phần nhỏ vào việc thúc ựẩy quá trình phát triển nông nghiệp của huyện đăk Tô, tỉnh Kon Tum ngày càng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nộị

[2] Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn ựề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới, Hà Nộị

[3] Bộ Kế hoạch và đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nộị

[4] Nguyễn Bá Cầu (2011), Phát triển nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Luận văn Cử nhân kinh tế, đại học Kinh tế đà Nẵng, đà Nẵng.

[5] đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015), ỘNông nghiệp Việt Nam hướng

ựến phát triển bền vữngỢ, Tạp chắ Công sản.

[6] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ ựổi mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nộị

[7] Nguyễn Tiến Dũng (2003), đổi mới và hoàn thiện một số chắnh sách thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trường ựại học kinh tế Quốc dân, Hà Nộị

[8] Nguyễn Hữu để (2008), Quản lý nhà nước trong phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ở nước ta hiện nay: Một số vấn ựề ựặt ra, Triết học, số 12 (211), tháng 12 năm 2008

[9] Nguyễn Hồng đức (2008), Giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

[10] Vũ Ngọc Hoàng (1995), Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam- đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nộị

[11] Phan Thúc Huân (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hồ Chắ Minh.

[12] Trần Quang Hưng (2008) Phát triển nông nghiệp Tp.HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

[13] Phan Văn Khôi (2007) Giáo trình phân tắch chắnh sách nông nghiệp, nông thôn, NXB đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nộị

[14]Vũ Văn Nâm (2009) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.

[15] Vũ đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nộị

[16] Bùi Sỹ Tiếu (2011), Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phù hợp với cơ

chế thị trường và quá trình công nghiệp hoá hiện ựại hoá ở nước ta hiện naỵ

[17] Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai ựoạn 2011 Ờ 2020, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nộị

[18] Trần Quốc Vinh. Giải pháp phát triển nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình định. Phát triển kinh tế - xã hội đà Nẵng.

[19] UBND huyện đăk Tô (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đăk Tô giai ựoạn 2011-2020 và tầm nhìn

ựến năm 2025, Kon Tum.

[20] UBND huyện đăk Tô (2014), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và công tác kiểm kê thanh quyết toán tài chắnh của các hợp tác xã nông nghiệp trên ựịa bàn huyện đăk Tô, Kon Tum. [21] UBND huyện đăk Tô (2015), Báo cáo tình hình phát triển cơ giới hóa

nông nghiệp, Kon Tum.

[22] UBND huyện đăk Tô (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại trên ựịa bàn huyện, Kon Tum.

[23] UBND tỉnh Kon Tum (2015), đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và Phát triển bền vững giai ựoạn 2015-2020, Kon Tum.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 89)