Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện đăkTô

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 58 - 60)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứụ

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện đăkTô

Về cơ cấu: Nông nghiệp luôn có tỷ trọng lớn hơn ngành lâm nghiệp và thủy sản. Cơ cấu nông nghiệp giai ựoạn 2010-2015 có xu hướng tăng nhưng không mạnh, dù trải qua năm 2010 sụt giảm tỷ trọng khá lớn chỉ chiếm 42,7% do dịch bệnh và hạn hán nhưng ựã nhanh chóng phục hồi ngay năm tiếp theo

2011 chiếm 52,44% trong tổng cơ cấu ngành nông lâm ngư nghiệp và giảm nhẹ trong 5 năm tiếp theọ

Bảng 2.7. Cơ cấu GTSX ngành nông-lâm-ngư nghiệp huyện đăk Tô giai ựoạn 2010-2015. đvt: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông-lâm-ngư nghiệp 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 42,72 52,44 51,30 51,09 50,21 50,24 Lâm nghiệp 18,67 10,85 7,54 11,14 14,32 12,64 Thủy sản 38,60 36,71 41,16 37,77 35,47 37,11

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện đăkTô qua các năm)

* Nội bộ ngành nông nghiệp

Về tăng trưởng: Tắnh ựến hết năm 2015 thì tăng trưởng nội bộ ngành nông nghiệp trên ựịa bàn huyện đăk Tô ựạt những kết quả khá. Trồng trọt và chăn nuôi là ngành sản xuất chắnh của nông nghiệp ở giai ựoạn 2010-2015 này, về trồng trọt năm 2015 tăng 5,12% so với năm 2010, ngành chăn nuôi tăng trưởng kém bền vững hơn khi có mức biến ựộng khá lớn giữa các năm quan sát. Ngành dịch vụ nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm. Cụ thể:

- GTSX ngành trồng trọt năm 2015 ựạt 83,51%. Ngành trồng trọt ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá nhưng chưa ựi vào ổn ựịnh, có một số năm tăng rất cao như năm 2012 ựạt 84,34%. Có ựược kết quả này là nhờ huyện ựã chú trọng thực hiện công tác chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, giống cây trồng, bước ựầu hình thành vùng sản xuất tập trung theo mô hình cánh ựồng mẫu lớn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tiến hành thâm canh, tăng tỷ lệ cơ giới hóa, cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư xây dựng và nâng cấp. Dù vậy, thời tiết thất thường vẫn ảnh hưởng lớn ựến ngành trồng trọt.

- GTSX ngành chăn nuôi năm 2015 ựạt ựược 15,28% giảm so với năm 2010. Ngành chăn nuôi của huyện có xu hướng tăng trưởng không ổn ựịnh. Nguyên nhân của tăng trưởng không ổn ựịnh trong ngành chăn nuôi là do thực trạng chăn nuôi trên ựịa bàn huyện vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần ựược quan tâm giải quyết, ựó là: công tác quản lý giống heo chưa ựược quan tâm ựúng mức, giá thức ăn tăng cao trong khi giá thịt hơi giảm thấp nên người nuôi heo không có lãị Nguy cơ phát sinh dịch bệnh trên gia súc, gia cầm luôn ựe dọa ựến sự phát triển của ựàn; chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ còn phổ biến, khó kiểm soát dịch bệnh, khối lượng hàng hóa thấp, phân tán. Chăn nuôi ở quy mô tập trung, trang trại, gia trại có hình thành nhưng chưa phát triển mạnh.

- GTSX ngành dịch vụ nông nghiệp năm 2015 ựạt ựược 1,20% cũng có xu hướng giảm so với năm 2010.

Bảng 2.8. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện đăk Tô giai ựoạn 2010-2015 đvt: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt 78,39 82,83 84,34 84,06 84,22 83,51 Chăn nuôi 17,97 15,38 14,20 14,56 14,45 15,28 Dịch vụ NN 3,64 1,79 1,46 1,38 1,33 1,20 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăkTô qua các năm)

Nhìn chung cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tuy có chuyển dịch nhưng còn chậm và chưa cân ựối, ựặc biệt là trồng trọt còn chiếm tỷ lệ khá cao, tỷ trọng dịch vụ phục vụ nông nghiệp còn ở mức thấp và xu hướng giảm dần.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)