THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN đĂK TÔ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 55)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứụ

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN đĂK TÔ

2.2.1. Số lượng cơ sở SXNN thời gian qua

ạ S lượng nông h

Hộ sản xuất là cơ sở sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp của huyện, số lượng hộ sản xuất tăng liên tục từ 6.848 hộ năm 2011, ựến năm 2012 là 7.075 hộ, năm 2013 là 7.345 hộ, năm 2014 là 8.684 hộ và ựến năm 2015 là 10.053 hộ. Hộ sản xuất chủ yếu với quy mô nhỏ và còn thiếu nhiều ựiều kiện về cơ sở vật chất, kỷ thuật trọng sản xuất, hoạt ựộng canh tác của các hộ sản xuất

chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, diện tắch sản xuất nhỏ, lẻ chưa tập trung nên việc áp dụng tiến bộ khoa học Ờ kỷ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn.

b. S lượng hp tác xã

- Thực hiện tiến trình ựổi mới và hội nhập kinh tế, thời gian qua hầu hết các HTX trên ựịa bàn huyện đăk Tô ựã thực hiện chuyển ựổi sang mô hình HTX kiểu mớị

- Toàn huyện đăk Tô hiện có 5 HTX, trong ựó có 3 HTX nông nghiệp. - Ngoài các dịch vụ bắt buộc, một số HTX ựã mở rộng các loại hình dịch vụ mang tắnh kinh doanh thương mại, tạo ựược lợi thế cạnh tranh như dịch vụ cung ứng vật tư phân bón.

- Nhờ sản xuất, kinh doanh phát triển, nhiều HTX ựã tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn ựề kinh tế, xã hội, góp phần tắch cực thực hiện các chương trình xóa ựói giảm nghèo và an sinh xã hội, thực hiện có hiệu quả các tiêu chắ trong chương trình MTQG xây dựng NTM tại nhiều ựịa phương.

c. S lượng trang tri

Sau gần những năm thực hiện chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, KTTT của huyện đăkTô có nhiều thay ựổi và thể hiện vai trò quan trọng trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Theo ựiều tra, tắnh ựến cuối năm 2015, toàn tỉnh kon tum có 66 trang trại các loại, trong ựó huyện đăk Tô có 02 trang trạị

Từ bảng 5, có thể thấy từ năm 2012 ựến năm 2015, số lượng trang trại của huyện là 02 trang trạị điều này là do có những thay ựổi mới trong các chỉ tiêu công nhận trang trại theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT quy ựịnh tiêu chắ và thủ tục cấp giấy chứng nhận KTTT mới của cả nước. Theo quy ựịnh tại Thông tư 27 của Bộ NN&PTNT cho thấy các trang trại trên ựịa bàn huyện không ựạt chuẩn theo tiêu chắ mới là do các trang trại cũ hầu hết không

ựạt hai tiêu chắ hoặc có trang trại chỉ ựạt một trong hai tiêu chắ về diện tắch hoặc giá trị sản lượng.

Việc không ựạt tiêu chắ ựể ựược công nhận là trang trại làm cho việc sản xuất nông nghiệp theo phương thức tập trung của các hộ gia ựình trở nên khó khăn trong việc vay vốn ựầu tư và hưởng các chắnh sách ưu ựãi từ sản xuất kinh tế trang trạị

Bảng 2.5. Số lượng trang trại của huyện đăk Tô

STT Năm Số lượng TT trên ựịa bàn huyện Số lượng TT Tỉnh Kon Tum Tỉ lệ % a b c d e = c/d 01 2012 2 61 3,28 02 2013 2 62 3,23 03 2014 2 67 2,99 04 2015 2 66 3,03

(Nguồn: Niên giám huyện đăkTô qua các năm)

Theo bảng 6, loại hình trang trại của huyện thì các trang trại chủ yếu là trang trại cây lâu năm. Trang trại cây lâu năm chiếm ưu thế tuyệt ựối trong phát triển KTTT của huyện đăk Tô từ năm 2012 ựến năm 2015. Tuy nhiên, qua từng năm, số lượng cá loại hình trang trại không thay ựổi theo xu hướng tăng hay giảm số lượng, một mặt là do không ựủ các tiêu chắ ựể công nhận là trang trại theo tiêu chắ mới của Bộ NN&PTNT ban hành, ựiều này ựã gây khó khăn cho các hộ nông dân khi quyết ựịnh phát triển kinh tế theo mô hình KTTT. Mặt khác, các chắnh sách của tỉnh, huyện chú trọng vào các trang trại vừa và lớn ựể nâng cao chất lượng sản phẩm có thương hiệu trên thị trường, ựủ sức cạnh tranh với các sản phẩm của các ựịa phương khác nên các loại trang trại nhỏ không ựủ sức tồn tạị Những năm gần ựây, xảy ra nhiều thiên tai với cường ựộ mạnh và tần xuất ngày càng nhiều ựã gây thiệt hại không nhỏ,

làm cho các trang trại bị hư hại nặng nề khó có thể khôi phục lại hoặc nếu khôi phục lại ựược thì cũng tốn kinh phắ lớn.

Bảng 2.6. Số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hình kinh doanh ở huyện

đăk Tôthời gian qiạ

Năm đVT Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản KD tổng hợp Tr. Trại 2 2 0 0 0 2012 % 100 100 0 0 0 Tr. Trại 2 2 0 0 0 2013 % 100 0 0 0 0 Tr. Trại 2 2 0 0 0 2014 % 100 100 0 0 0 Tr. Trại 2 2 0 0 0 2015 % 100 100 0 0 0

(Nguồn: Niên giám huyện đăkTô qua các năm)

d. S lượng doanh nghip nông nghip

Các công ty cổ phần chế biến tinh bột sắn, tinh dầu nghệ, nhà máy chế biến cao su hằng năm tiêu thụ hàng nghìn tấn sắn nguyên liệu cho nông dân của huyện đăk Tô. Trên ựịa bàn huyện có khoảng 26 doanh nghiệp lớn, nhỏ hoạt ựộng trong các lĩnh vực trong ựó có một số doanh nghiệp nhỏ hoạt ựộng phục vụ cho dịch vụ phát triển nông nghiệp của huyện, như các công ty thức ăn gia súc, gia cầm, các công ty cung cấp giống, vườn ươm,Ầ

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện đăk Tô

Về cơ cấu: Nông nghiệp luôn có tỷ trọng lớn hơn ngành lâm nghiệp và thủy sản. Cơ cấu nông nghiệp giai ựoạn 2010-2015 có xu hướng tăng nhưng không mạnh, dù trải qua năm 2010 sụt giảm tỷ trọng khá lớn chỉ chiếm 42,7% do dịch bệnh và hạn hán nhưng ựã nhanh chóng phục hồi ngay năm tiếp theo

2011 chiếm 52,44% trong tổng cơ cấu ngành nông lâm ngư nghiệp và giảm nhẹ trong 5 năm tiếp theọ

Bảng 2.7. Cơ cấu GTSX ngành nông-lâm-ngư nghiệp huyện đăk Tô giai ựoạn 2010-2015. đvt: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông-lâm-ngư nghiệp 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 42,72 52,44 51,30 51,09 50,21 50,24 Lâm nghiệp 18,67 10,85 7,54 11,14 14,32 12,64 Thủy sản 38,60 36,71 41,16 37,77 35,47 37,11

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện đăkTô qua các năm)

* Nội bộ ngành nông nghiệp

Về tăng trưởng: Tắnh ựến hết năm 2015 thì tăng trưởng nội bộ ngành nông nghiệp trên ựịa bàn huyện đăk Tô ựạt những kết quả khá. Trồng trọt và chăn nuôi là ngành sản xuất chắnh của nông nghiệp ở giai ựoạn 2010-2015 này, về trồng trọt năm 2015 tăng 5,12% so với năm 2010, ngành chăn nuôi tăng trưởng kém bền vững hơn khi có mức biến ựộng khá lớn giữa các năm quan sát. Ngành dịch vụ nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm. Cụ thể:

- GTSX ngành trồng trọt năm 2015 ựạt 83,51%. Ngành trồng trọt ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá nhưng chưa ựi vào ổn ựịnh, có một số năm tăng rất cao như năm 2012 ựạt 84,34%. Có ựược kết quả này là nhờ huyện ựã chú trọng thực hiện công tác chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, giống cây trồng, bước ựầu hình thành vùng sản xuất tập trung theo mô hình cánh ựồng mẫu lớn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tiến hành thâm canh, tăng tỷ lệ cơ giới hóa, cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư xây dựng và nâng cấp. Dù vậy, thời tiết thất thường vẫn ảnh hưởng lớn ựến ngành trồng trọt.

- GTSX ngành chăn nuôi năm 2015 ựạt ựược 15,28% giảm so với năm 2010. Ngành chăn nuôi của huyện có xu hướng tăng trưởng không ổn ựịnh. Nguyên nhân của tăng trưởng không ổn ựịnh trong ngành chăn nuôi là do thực trạng chăn nuôi trên ựịa bàn huyện vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần ựược quan tâm giải quyết, ựó là: công tác quản lý giống heo chưa ựược quan tâm ựúng mức, giá thức ăn tăng cao trong khi giá thịt hơi giảm thấp nên người nuôi heo không có lãị Nguy cơ phát sinh dịch bệnh trên gia súc, gia cầm luôn ựe dọa ựến sự phát triển của ựàn; chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ còn phổ biến, khó kiểm soát dịch bệnh, khối lượng hàng hóa thấp, phân tán. Chăn nuôi ở quy mô tập trung, trang trại, gia trại có hình thành nhưng chưa phát triển mạnh.

- GTSX ngành dịch vụ nông nghiệp năm 2015 ựạt ựược 1,20% cũng có xu hướng giảm so với năm 2010.

Bảng 2.8. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện đăk Tô giai ựoạn 2010-2015 đvt: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt 78,39 82,83 84,34 84,06 84,22 83,51 Chăn nuôi 17,97 15,38 14,20 14,56 14,45 15,28 Dịch vụ NN 3,64 1,79 1,46 1,38 1,33 1,20 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện đăkTô qua các năm)

Nhìn chung cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tuy có chuyển dịch nhưng còn chậm và chưa cân ựối, ựặc biệt là trồng trọt còn chiếm tỷ lệ khá cao, tỷ trọng dịch vụ phục vụ nông nghiệp còn ở mức thấp và xu hướng giảm dần.

2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp

đất ai

Quỹ ựất của huyện ngày càng ựược khai thác, sử dụng tối ựa, tỷ lệ ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch ngày càng tăng dẫn ựến diện tắch ựất chưa sử

dụng giảm dần. Diện tắch ựất ựưa vào sử dụng ựể sản xuất nông nghiệp năm 2015 là 29.094 Hạ đây là tỷ lệ khá hợp lý ựối với một huyện nhỏ như huyện đăkTô. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện ựại hóa, tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp tạo ra cơ cấu sử dụng các loại ựất trên ựịa bàn có sự thay ựổị

Cơ cấu sử dụng ựất: Cơ cấu sử dụng ựất chung của huyện ựang có xu hướng chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn, phù hợp ựiều kiện tự nhiên của huyện và dần ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hộị

Cơ cấu ựất nông nghiệp có xu hướng tăng từ 41% năm 2010 ựến 57% năm 2015. Nhờ những chắnh sách ựúng ựắn của huyện, diện tắch ựất nông nghiệp ựược khai thác sử dụng ngày càng hợp lý hơn, thể hiện trên một số loại ựất:

- đất sản xuất nông nghiệp (ựặc biệt là ựất sản xuất nông nghiệp) tuy phải chuyển một phần ựể xây dựng phát triển hệ thống ựô thị, các khu dân cư, khu kinh tế, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung và xây dựng kết cấu hạ tầngẦ nhưng tỷ trọng diện tắch ựất gieo trồng không biến ựộng nhiều mà có xu hướng ổn ựịnh trong giai ựoạn 2010-2015 do huyện ựã tận dụng tốt nguồn tài nguyên ựất nhờ thâm canh, tăng vụ.

Bảng 2.9. Diện tắch và cơ cấu ựất nông nghiệp của huyện đăk Tô

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 đất sản xuất nông nghiệp (Ha) 20666,37 20.666,37 20.671,73 20.671,73 29.094,53 Cơ cấu ựất nông nghiệp (%) 41 41 41 41 57

đẩy mạnh kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa và ựịnh hướng phát triển kinh tế -xã hội theo hướng công nghiệp, dịch vụ - thương mại và nông nghiệp, cho nên một số diện tắch ựất chưa sử dụng sẽ ựược khai thác ựưa vào sử dụng cho mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp. Phần lớn diện tắch ựất còn lại chuyển ựổi mục ựắch sử dụng cho phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế -xã hộị

b. Lao ựộng

Lao ựộng nông nghiệp có xu hướng tăng dần từ năm 2010 ựến năm 2015. Nhìn chung lao ựộng trong các ngành có xu hướng tăng lên do cơ cấu dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện tăng lên. Tỷ lệ người lao ựộng nông nghiệp tương ựối ổn ựịnh và có sự gia tăng lao ựộng ựồng ựềụ

Từ bảng 10, có thể thấy tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp tương ựối ổn ựịnh. Số lượng lao ựộng ựược ựào tạo qua các năm còn tương ựối ắt, trong 3 năm gần ựây huyện đăkTô có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành ựộng, huy ựộng cả hệ thống chắnh trị, các nguồn lực xã hội tham gia vào công tác ựào tạo nghề cũng như tạo ựiều kiện về việc làm sau ựào tạo cho người lao ựộng.

Về chất lượng, tuy số lao ựộng ựược ựào tạo hàng năm có chiều hướng tăng dần nhưng phần lớn lao ựộng nông nghiệp còn chưa qua ựào tạo, trình ựộ tay nghề phụ thuộc vào kinh nghiệm, và chủ yếu là lao ựộng phổ thông.

Bảng 2.10. Lao ựộng nông nghiệp 2011- 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Số người trong ựộ tuổi lao ựộng 19.187 20.535 23.287 26.418 27.971 Lao ựộng nông nghiệp 14.263 15.439 17.522 20.196 21.324 Tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp (%) 74,34 75,18 75,24 76,45 76,24

(Nguồn: Niêm giám huyện đăkTô qua các năm)

c. Khoa hc và công ngh

Trung tâm khuyến nông huyện tăng cường hướng dẫn, chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng trình diễn nhiều mô hình sản xuất ựể phát triển nông nghiệp bền vững. Trạm bảo vệ thực vật huyện triển khai tuyên truyền áp dụng rộng mô hình IPM. ựồng thời, hướng dẫn kết hợp mô hình nông nghiệp sinh thái với kỹ thuật Ộ3 giảm- 3 tăngỢ ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

Trong bối cảnh giá ngày công lao ựộng ngày càng tăng, tỷ lệ cơ giới hóa tăng nhanh trong mọi khâu sản xuất nông nghiệp, trước hết từ các khâu tốn nhiều lao ựộng trong ngành trồng trọt như gặt ựập, tưới tiêu, vận tải, làm ựất. Cùng với mức phát triển của hệ thống ựiện nông thôn, tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị cơ giới và ựiện trong chăn nuôi, xây dựng thủy lợi ngày càng tăng ở huyện đăkTô.

2.2.4 Tình hình thâm canh trong nông nghiệp

Tình hình thâm canh trong nông nghiệp thời gian qua của huyện đăk Tô từng bước ựược cải thiện nên ựã góp phần ựưa năng suất và sản lượng các loại cây trồng tăng lên. Cụ thể năng suất cây lúa, mắa, rau các loại, ngô, khoai tăng mạnh còn năng suất sắn và lạc tuy có tăng lên nhưng với tốc ựộ chậm.

Thâm canh cây lúa: Những năm gần ựây, do ựiều kiện giao thông nông thôn và giao thông nội ựồng có nhiều tiến bộ, ruộng ựất ựược dồn ựiền ựổi thửa nên ựã tiến hành cơ giới hóa một số khâu làm ựất, thu hoạch, hệ thống tưới tiêu cũng khá thuận lợi nên năng suất cây lúa ựã tăng lên. Huyện ựã tắch cực vận ựộng, tuyên truyền và triển khai thực hiện mô hình liên kết xây dựng cánh ựồng mẫu lớn, thâm canh lúa theo quy trình "ba giảm, ba tăng" sử dụng giống lúa VN121 (nguyên chủng) do Trung tâm giống cây trồng vật nuôi Kon Tum cung ứng.

Bảng 2.11. Năng suất một số loại cây trồng huyện đăk Tô thời gian qua

đvt: tạ/ha Qua các năm TT Cây trồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1 Lúa 38,81 39,32 41,70 41,19 39,70 41,30 2 Sắn 152,96 157,48 157,12 158,46 149,60 147,78 3 Mắa 524 510 567 578 556 223 4 Ngô 38,11 42,07 42,74 41,84 36,94 39,54

(Nguồn: Niên giám huyện đăkTô qua các năm)

Thâm canh cây sắn: Mô hình trồng sắn xen lạc trên ựất bằng ựược thực hiện trên ựịa bàn huyện, giống sắn ựược tuyển chọn có năng suất cao, ngoài hiệu quả kinh tế thì mô hình trồng xen sắn với cây họ đậu còn góp phần giảm thiểu xói mòn trên ựất dốc; cải tạo ựộ phì, ựộ pH cho ựất nhờ bón phân hợp lý, ựồng thời nâng cao nhận thức của người dân trong canh tác sắn theo hướng sản xuất bền vững, tăng thu nhập, ổn ựịnh cuộc sống. Năng suất sắn tăng qua các năm nhưng không ổn ựịnh. Năng suất sắn giảm trong hai năm 2014 và 2015.

huyện, cây mắa ựược quy hoạch là vùng nguyên liệu mắa cho nhà máy đường nằm trên ựịa bàn tỉnh. Nhà máy đường phối hợp với chắnh quyền ựịa phương và nông dân trồng mắa các xã trong huyện đăk Tô tổ chức thực hiện trồng mới và thâm canh mắa gốc ựạt năng suất cao từ năm 2010 ựến năm 2014. Tuy nhiên vì huyện chưa ựầu tư kỹ và có quy mô các công trình như ựào mương tiêu, cống qua ựường, ựào ao chống hạn cho mắa, sửa chữa giao thông vùng mắa, ựảm bảo việc vận chuyển mắa về Nhà máy và vận chuyển giống, phân bón phục vụ trồng mới và chăm sóc mắa cho nên năng suất mắa năm 2015 giảm mạnh còn 223 tạ/ha

Thâm canh ngô: Việc mở rộng nhanh diện tắch và phát triển các giống ngô mới như Bioseed, đK888, đK999, LVN10... kết hợp với trồng thâm canh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện đăk tô tỉnh kon tum (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)