Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 39 - 46)

7. Tổng quan tài liệu nghiờn cứu

2.1.2.Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội

/ ă tr ởng và chuyển d ơ u kinh tế

Từ khi chia tỏch thành huyện Bắc Trà My (2003) đến nay, nền kinh tế huyện đó cú những chuyển đổi rừ nột, tớch cực. Cụng tỏc quản lý và tổ chức sản xuất được sõu sỏt và đó gõy dựng được nhiều thuận lợi đỏng kể. Kinh tế tăng trưởng ổn định, liờn tục, đạt và vượt mức kế hoạch cỏc chỉ tiờu đề ra.

Bảng 2.1 Giỏ tr sản xu t ơ u cỏc ngành của huy n

(ĐVT:1000 đồng) Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng GTSX 58.866.600 64.083.100 71.934.200 78.932.400 85.975.400 91.687.600 Nụng lõm nghiệp 44.393.000 46.320.900 47.810.500 49.251.900 52.115.200 55.019.000 Cụng nghiệp 9.156.200 11.543.300 14.371.100 18.195.400 20.934.600 23.516.300 Dịch vụ 5.317.400 6.218.900 9.752.600 11.485.100 12.925.600 13.152.300 Cơ cấu GTSX 100 100 100 100 100 100 Nụng lõm nghiệp 75.41 72.28 66.46 62.40 60.62 60.01 Cụng nghiệp 15.55 18.01 19.98 23.05 24.35 25.65 Dịch vụ 9.03 9.70 13.56 14.55 15.03 14.34

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Bắc Trà My)

Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển đổi tớch cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nụng lõm nghiệp, tăng cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng giỏ trị NLN

tăng bỡnh quõn 4,4%, CN-TTCN tăng 20,76%, thương mại dịch vụ tăng 19,85%.

Kết cấu hạ tầng KT-XH từng bước đầu tư xõy dựng tỏc động mạnh mẽ đến phỏt triển kinh tế, cải thiện đời sống nhõn dõn và diện mạo của đụ thị trung tõm (thị trấn Trà My).

Phỳc lợi xó hội được quan tõm, giải quyết trờn diện rộng bằng nhiều hỡnh thức đầu tư hợp lý và đỳng trọng điểm. Cỏc chương trỡnh đầu tư của cỏc tổ chức xó hội trong và ngoài nước mang lại hiệu quả đỏng kể trong bối cảnh huyện mới thành lập được 10 năm, nguồn ngõn sỏch cũn eo hẹp. Chớnh vỡ vậy đời sống nhõn dõn ngày được cải thiện tốt hơn.

Tuy vậy, mức tăng trưởng cũn thấp, chuyển dịch cơ cấu giữa cỏc ngành vẫn cũn chậm. Sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn, khối lượng sản phẩm khụng đỏng kể, chưa mang tớnh hàng húa, thị trường. Cỏc phương thức sản xuất mới, những mụ hỡnh sản xuất nụng lõm nghiệp hiệu quả cao chưa nhiều; hạ tầng KT-XH cũn nhiều khú khăn, thiếu thốn, cơ sở vật chất nghốo nàn.

Thực trạng phỏt triển nụng lõm nghiệp

Nụng lõm nghiệp là ngành kinh tế cơ bản, chủ đạo của huyện, những năm qua tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 4,4%.

Trong sản xuất nụng nghiệp cú sự chuyển đổi hiệu quả về cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, mựa vụ; giỏ trị đầu tư kinh tế - kỹ thuật vào đất đai ngày càng tăng, diện tớch gieo trồng tăng đều qua cỏc năm. Tỡnh trạng du canh du cư hạn chế đỏng kể, chăn nuụi được chỳ trọng đầu tư theo hướng sản xuất hàng húa. Sản lượng lương thực vượt mức kế hoạch đề ra.

Rừng được quản lý bảo vệ nghiờm ngặt; huyện đó phối hợp với cỏc ngành chức năng thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh giao đất, giao rừng cho cộng đồng và hộ gia đỡnh quản lý bảo vệ, sản xuất; thực hiện nghĩa vụ và hưởng lợi theo quy định của Nhà nước tại Nghị định 163/CP. Phối hợp với

đơn vị cú chức năng xõy dựng quy hoạch 3 loại rừng trờn địa bàn huyện. Tuy vậy, trong sản xuất NLN cú những hạn chế nhất định; kinh tế vườn nhà, vườn đồi và cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp phỏt triển cũn nhỏ lẻ, manh mỳn, giỏ trị kinh tế khụng cao. Diện tớch cỏc cõy nguyờn liệu dứa, sắn chưa ổn định; tỡnh trạng du canh tuy cú hạn chế nhưng vẫn cũn diễn ra ở một số địa phương; trong chăn nuụi dịch bệnh ở gia sỳc cũn nhiều, hỡnh thức thả rụng cũn phổ biến.

Thực trạng phỏt triển Cụng nghiệp – Tiểu thủ cụng nghiệp

Cụng nghiệp – Tiểu thủ cụng nghiệp cú bước tăng trưởng đỏng kể, bỡnh quõn 20,76%. Trong đú tập trung chủ yếu là ngành khai thỏc, chế biến và phõn phối điện nước.

Nhỡn chung do đặc thự của huyện miền nỳi nờn lĩnh vực cụng nghiệp, TTCN hạn chế, quy mụ nhỏ, mang tớnh tự cung tự cấp. Tiềm năng phỏt triển ngành chủ yếu là TTCN sản xuất và chế biến lõm sản, đặc sản Quế Trà My; lõm sản ngoài gỗ mõy, đốt và một số ngành nghề khỏc...Tuy nhiờn quy mụ đầu tư nhỏ lẻ, quy hoạch vựng nguyờn liệu chưa hiệu quả, ổn định, kinh phớ đầu tư lớn.

Thực trạng phỏt triển Thương mại – dịch vụ

Giỏ trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ tăng bỡnh quõn 19,85%. Ngành thương mại dịch vụ của huyện chủ yếu phỏt triển về khai thỏc và chế biến lõm sản, sơ chế song mõy, dịch vụ vận tải, xõy dựng...; nhỡn chung hoạt động thương mại dịch vụ cũn nhỏ lẻ.

Hiện nay trờn địa bàn huyện đang khởi cụng xõy dựng Nhà mỏy thủy điện Sụng tranh 2 nờn dịch vụ gia tăng, đặc biệt là cỏc dịch vụ ăn uống, mua bỏn vật liệu xõy dựng, xe gắn mỏy, vật liệu gia cụng cơ khớ...tăng lờn đỏng kể ở khu vực gần Thủy điện và trong nội thị Trà My.

b. Cơ sở hạ tầng Giao thụng

- Đường tỉnh: tuyến đường tỉnh ĐT616 (Tam kỳ - Tỏc Pỏ) dài 95km, qua

địa bàn huyện Bắc Trà My dài 36km, từ Dốc Tờn (Tiờn hiệp) đến km 27 (cầu Nước Xa). Đõy là tuyến đường đối ngoại chớnh của huyện.

- Đường huyện: cú 5 tuyến

+ Tuyến ngó ba Trà Dương – Trà Nỳ (ĐH1)

+ Tuyến ngó ba sụng Vớ đi Trà Nỳ, Trà Kot (ĐH2) + Tuyến Bưu điện – Trà Giang (ĐH3)

+ Tuyến Trà Giỏc – Trà Giỏp – Trà Ka (ĐH4)

+ Tuyến ngó ba Trà Tõn – Khu Di tớch nước Oa (ĐH5)

- Đường đụ thị: Tuyến Km 48 + Km51 trờn ĐT616, tuyến ngó tư chợ đến

Lõm trường, tuyến Bưu điện Cầu Ri, tuyến ngó tư chợ đến Bệnh viện .

- Đường xó: Tuyến tõy Bệnh viện từ km 47 (cầu cõy đa) đến Bệnh viện

đường đặc biệt xấu, tuyến cầu treo Trà Đốc đi thụn 2 đường xấu, tuyến giao thụng nụng thụn xó Trà Tõn đường chất lượng trung bỡnh.

Ngoài ra cũn nhiều km đường mũn đi về cỏc thụn, làng, núc ở cỏc xó trờn điạ bàn huyện; đường đất nhỏ hẹp, dốc cao rất khú khăn cho đi lại.

Nhỡn chung hệ thống giao thụng trờn địa bàn huyện đó tương đối hoàn chỉnh về tuyến đường, đó cú đường xe ụ tụ đi đến trung tõm xó và thụng ra trục đường chớnh ĐT 616, cú cỏc đường mũn về cỏc thụn, núc. Tuy vậy, hầu hết đường chất lượng kộm, đặc biệt là ở cỏc xó vựng cao Trà Giỏc, Trà Giỏp, Trà Ka đường đặc biệt xấu.

Thủy lợi

Trờn địa bàn huyện cú 26 đập dõng, 02 hồ chứa (nước Rụn, nước Rin); 14.590m kờnh chớnh, 2.250m kờnh cấp. Đõy là hệ thống thủy lợi cơ bản phục vụ nhu cầu sản xuất trờm địa bàn, với tổng diện tớch chủ động tưới khoảng 300 ha.

Hiện nay cụng suất của một số cụng trỡnh chưa được khai thỏc triệt để; nguồn kinh phớ tu bổ, sửa chửa cụng trỡnh hàng năm cũn hạn chế nờn cú một số cụng trỡnh xuống cấp, ảnh hưởng lớn đến diện tớch đất canh tỏc hiện tại và khả năng khai hoang mở rộng đất sản xuất.

Đi ớc và thụng tin liờn lạc

Nguồn nước sinh hoạt lấy từ cỏc khe suối qua hệ thống nước tự chảy cú xõy dựng bể lọc. 13/13 xó, thị trấn cú lưới điện Quốc gia đến trung tõm xó; cỏc xó cú điểm bưu điện văn húa xó nờn đảm bảo thụng tin liờn lạc với bờn ngoài.

Hiện nay nguồn nước sạch, điện lưới, thụng tin liờn lạc ở cỏc thụn, núc xa trung tõm xó là vấn đề đặc biệt cần quan tõm giải quyết nhằm đảm bảo 100% hộ dõn dược sử dụng nước sạch, điện và cỏc nguồn thụng tin truyền thanh, truyền hỡnh...

c. Dõn số v o ộng

Trờn địa bàn huyện được chia thành 13 xó, thị trấn. Dõn cư phõn bố tập trung đụng ở khu vực thị trấn Trà My, xó Trà Dương, Trà Giang, Trà Tõn, Trà Đụng, ở cỏc vựng xó cao: Trà Giỏc, Trà Giỏp, Trà Ka, Trà Bui…, dõn cư phõn bố thưa thớt, mật độ dõn cư thấp, chủ yếu phõn bố theo cỏc trục giao thụng và cụm dõn cư.

- Dõn số: Tổng số dõn: 40.097 người

+ Nam : 20.145 người

+ Nữ : 19.952 người

Dõn tộc: Toàn huyện cú 9 thành phần dõn tộc anh em sinh sống, gồm: Cor, Cadong, Cơtu, Mường, Tày, Nựng, Mơnụng, Xờ đăng và Kinh.

Tổng số hộ : 7.384 hộ, trong đú:

+ Số hộ nụng nghiệp : 6.364 hộ

- Lao động : Tổng số lao động 21.533 người, chiếm khoảng 53,7% dõn số toàn huyện, trong đú:

+ Lao động nụng nghiệp : 17.537 lao động + Lao động CN - TTCN : 1.264 lao động

+ Lao động TM – DV : 2.732 lao động

Lao động của huyện chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, làm nương rẫy và làm rừng. Lao động nụng nghiệp mang tớnh mựa vụ, thời gian nhàn rỗi nhiều. Lao động ngành nghề và dịch vụ khụng đỏng kể, chủ yếu tập trung ở khu trung tõm huyện. Trong những năm đến cần cú hướng đầu tư phỏt triển ngành TTCN- TMDV để giải quyết nhu cầu lao động tại địa phương.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 2,5 triệu đồng/năm.

d. Vă ú iỏo c, y tế Vă ú

Hầu hết cỏc xó chưa xõy dựng nhà văn húa xó, khoảng 30% thụn, bản cú nhà sinh hoạt cộng đồng; sõn thể thao thể dục trờn địa bàn khụng nhiều. Do vậy việc sinh hoạt văn húa, thể thao cũng cú những hạn chế nhất định, chưa đỏp ứng được nhu cầu của người dõn.

Y tế

Huyện Bắc Trà My cú 1 bệnh viện và 13/13 trạm y tế ở trung tõm cỏc xó, thị trấn nờn cơ bản đảm bảo khỏm chữa bệnh, thực hiện cỏc chương trỡnh y tế cộng đồng, chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về sức khỏe, phũng chống dịch bệnh trờn địa bàn...

Tuy vậy do địa bàn rộng lớn, điều kiện đi lại khú khăn; cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn thiếu nhiều nờn việc khỏm chữa bệnh một số nơi cũn khú khăn; cụng tỏc y tế thụn bản cũng cú những hạn chế nhất định.

Giỏo d c

đối hoàn chỉnh; cỏc lớp học tiểu học, mầm non cú đến thụn, bản, núc. Hệ thống trường bỏn trỳ cụm xó Trà Bui, Trà Giỏc phỏt huy được hiệu quả, hạn chế đỏng kể số lượng học sinh bỏ học do điều kiện trường học quỏ xa nơi ở.

Tuy vậy, điều kiện cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy và học cũn nhiều thiếu thốn, một số cơ sở ở cỏc thụn, núc cũn tạm bợ; việc đi lại, sinh hoạt của cỏn bộ nhõn viờn ngành rất khú khăn do đường xa, đi vào thụn núc chủ yếu là đi bộ.

e. Đỏ iỏ u về thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội tỏ ộ ến vi c s d t r ng

Kinh tế của huyện trong những năm qua cú bước tăng trưởng ổn định, đạt mức bỡnh quõn chung của Tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực, tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xó hội được đầu tư cú hiệu quả; đời sống người dõn ngày càng được cải thiện về mọi mặt. Tuy vậy, mức tăng trưởng vẫn cũn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm; ngành cụng nghiệp, thương mại dịch vụ phỏt triển nhỏ lẻ, chưa khai thỏc được tiểm năng của huyện. Nhỡn chung, cú một số vấn đề cần quan tõm như sau:

Khai thỏc đất trống đồi nỳi trọc để sản xuất lõm nghiệp, nụng lõm kết hợp vẫn cũn mang tớnh tự cung tự cấp, khối lượng và giỏ trị thấp, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế và ở quy mụ nhỏ. Trong quỏ trỡnh bố trớ sản xuất cũn manh mỳn; chưa thể hiện được việc tự chủ trong cỏc khõu sản xuất cụ thể cũng như hoạch định chiến lược sử dụng đất dài hạn, bền vững.

Vốn đầu tư vào đất rừng khụng nhiều, chưa ổn định, quy mụ manh mỳn, nhỏ lẻ nờn giỏ trị kinh tế mang lại từ đất khụng cao. Trong thời gian đến cần cú chiến lược sử dụng đất dài hạn hơn, trờn cơ sở xem xột đỏnh giỏ đầy đủ những yếu kộm, hạn chế trong quỏ trỡnh sử dụng đất rừng hiện nay..., kết hợp với những giải phỏp quy hoạch đa ngành để đề xuất những quan điểm quản lý và sử dụng đất rừng cú hiệu quả.

Thủy điện Sụng Tranh 2 đang xõy dựng, đõy là cụng trỡnh cú quy mụ sử dụng đất lớn, ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, sinh hoạt trờn phạm vi 4 xó Trà Bui, Trà Đốc, Trà Tõn, Trà Giỏc; đó và đang tỏc động trực tiếp đến việc sử dụng đất rừng tại khu vực này. Do vậy, yờu cầu cần thiết là phải cú giải phỏp quy hoạch tối ưu để khắc phục những khú khăn trong việc sử dụng đất rừng hiện nay và tiếp tục việc quản lý và sử dụng đất rừng hiệu quả hơn nữa tại vựng dự ỏn cũng như trờn toàn địa bàn huyện.

Túm lại, ỏp lực của phỏt triển kinh tế, xó hội, dõn cư...đến đất đai núi chung và đất rừng núi riờng là tất yếu, do rằng quỹ đất khụng thể mở rộng thờm mà nhu cầu sử dụng đất gia tăng hàng giờ. Tuy nhiờn việc sử dụng đất rừng theo quy hoạch, kế hoạch sẽ giảm đi phần nào ỏp lực trờn; cựng với những chớnh sỏch quản lý đất, sử dụng đất tiết kiệm, bền vững...sẽ là những cụng cụ hiệu quả để điều chỉnh vấn đề này.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về sử dụng đất rừng trên địa bàn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 39 - 46)