7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Quan hệ liên kết trong chuỗi giá trị cây cao su tỉnh KonTum
- Liên kết dọc
Các tác nhân liên kết trong chuỗi giá trị cây cao su tỉnh Kon Tum với nhau còn mang tính đứt đoạn ở từng công đoạn sản xuất, thƣơng mại và chế biến. Các tác nhân của chuỗi chỉ có quan hệ trực tiếp với tác nhân cung cấp các yếu tố đ u vào và tác nhân thu mua sản phẩm đ u ra. Mặc dù có sự liên kết tƣơng đối chặt chẽ ở từng tác nhân trƣớc và sau. Nhƣng liên kết của toàn bộ chuỗi là hết sức lỏng lẻo. Liên kết chỉ chủ yếu ở hình thức quan hệ mạng lƣới và quan hệ thời điểm, dựa trên hình thức thỏa thuận miệng về giá cả và chất lƣợng sản phẩm, ít khi áp dụng hình thức hợp đồng.
Bảng 2.14. Quan hệ liên kết trong chuỗi giá trị cây cao su
Liên kết giữa các tác nhân Dạng liên kết
Mức độ chặt chẽ (Theo thang Likert 5
bậc)
Hộ trồng cao su tiểu điền – Các đơn vị thu mua
Liên kết mạng lƣới Liên kết thời điểm
3,61
Hộ trồng cao su tiểu điền – Công ty thƣơng mại
Liên kết mạng lƣới Liên kết thời điểm
2,47
Các đơn vị thu mua – Công ty thƣơng mại
Liên kết mạng lƣới 3,81
Hộ trồng cao su đại điền – Đơn vị thu mua
Liên kết mạng lƣới 1,63
Hộ trồng cao su đại điền – Công ty thƣơng mại
Liên kết mạng lƣới 3,68
Hộ trồng cao su tiểu điền – Hộ trồng cao su đại điền
Liên kết mạng lƣới 2,23
- Liên kết ngang
Chuỗi giá trị cao su ở tỉnh Kon Tum vẫn chƣa hình thành rõ nét các liên kết ngang giữa các tác nhân cùng nhóm. Trên thực tế, quan hệ cạnh tranh diễn
ra rất mạnh, trong khi quan hệ hợp tác vẫn chƣa hình thành đƣợc trong cùng nhóm. Kết quả khảo sát cho thấy các liên kết ngang ở nhóm tác nhân chế biến và sơ chế chỉ dừng lại ở mức độ thỏa thuận không chính thức về phân vùng thu mua nguyên liệu. Hiện chƣa hình thành liên kết ngang để thống nhất giá hoặc bảo đảm chất lƣợng nguyên liệu. Trong khi đó, nếu tình trạng thiếu nguyên liệu xảy ra, các tác nhân lại có xu hƣớng phá vỡ các thỏa thuận không chính thức về địa bàn thu mua, giá cả và chất lƣợng sản phẩm.