7. Kết cấu của luận vãn
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. ưu điếm
- Hệ thống cơ sờ pháp lý và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, Hợp tác xà nông nghiệp đang dằn từng bước hoàn thiện hơn, tạo cơ sờ pháp lý cho Hợp tác xà nói chung, Hợp tác xà nông nghiệp nói riêng hoạt động và phát triển. Hạn chế dằn từng bước tình trạng ban hành cơ chế chính sách chung chung, không sát với thực tiền. Việc vận dụng tồ chức thực hiện cơ chế chính sách hồ trợ đối với Hợp tác xà ơ địa phương linh hoạt hơn và đem lại hiệu quá bước đầu trong việc tạo điều kiện thành lập Hợp tác xà và giúp Hợp tác xà nâng cao năng lực hoạt động.
- Hệ thống tồ chức quan lý Nhà nước về kinh tế hợp tác, Hợp tác xà bước đầu được cai thiện và dằn từng bước thực hiện tốt hơn các chức năng nhiệm vụ cùa mình. Sự phân công, phối hợp giừa các ngành các cấp trong quán lý, hồ trợ Hợp tác xà hoạt động ngày càng tốt hơn. Ó thành phố đà có sự phân công cơ quan tham mưu quan lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp, ờ ngành có liên quan và xà cùng bố trí cán bộ theo dõi, hướng dẫn hoạt động đối với Hợp tác xà nông nghiệp. Công tác đào tạo bồi dường cán bộ hợp tác xà được quan tâm hơn, trình độ quán lý cua cán bộ Hợp tác xà có bước nâng lên, nắm được vai trò, chức năng cua Hợp tác xà đề điều hành quán lý và xây dựng các phương án kinh doanh có hiệu qua.
- Việc thực hiện các chính sách hồ trợ đối với Hợp tác xà nông nghiệp cũng được quan tâm thực hiện như hồ trợ về thành lập Hợp tác xà, hồ trợ trong vay vốn ngân hàng, hồ trợ liên doanh liên kết với doanh nghiệp, hồ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng về thủy lợi, điện...để tạo điều kiện thuận lợi cho Hợp tác xà hoạt động.
- Việc tồ chức và đăng ký hướng dẫn đăng ký Hợp tác xà được ủy ban nhân dân thành phố chi đạo các cơ quan chuyên môn và ủy ban nhân dân thực hiện đúng quy trình thù tục, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xà đăng ký hoạt động mới, chuyển đồi hoặc giãi thể theo luật định.
- Công tác kiếm tra, giám sát được ùy ban nhân dân thành phố, xà thực hiện thường xuyên, định kỳ việc hoạt động cùa Hợp tác xà, đà tập trung kiểm tra, giám sát nhừng vấn đề chủ yếu thực hiện pháp luật Hợp tác xà như tổ chức đại hội xà viên, hội nghị thường niên, quán lý tài chính Hợp tác xà, vốn điều lệ, nộp thuế cho Nhà nước, nhàm đánh giá nhừng mặt làm được, chưa làm được và đưa ra các giái pháp tiếp tục thực hiện theo luật tốt hơn.
- Công tác chỉ đạơ xây dựng mô hình liên kết và xây dựng cánh đồng lớn được chi đạơ thường xuyên, quyết liệt nên bước đầu đà tạo động lực đế địa phương dơanh nghiệp, Hợp tác xà triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình liên kết, cánh đồng lớn, trồng xoài và các loại trái cây khác theo tiêu chuẩn sạch và tiêu thụ sán phẩm mang lại hiệu qua cao hơn trong sàn xuất cua nông dân.
2.3.2. Hạn chế
•
- Mặc dù có rất nhiều ưu điểm đối với loại hình Hợp tác xã, tuy nhiên công tác triển khai còn nhiều hạn chế, nhiều chính sách chưa được thực hiện như chính sách giao đất, xây dựng kết cấu hạ tầng...; Một số chính sách đà được thực hiện nhưng hiệu qua chưa cao như chính sách hồ trợ sán phấm. Diền đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xà là sự kiện rất có ý nghía, dịp để các Hợp tác xã và các cơ quan quan lý Nhà nước, các đoàn thể, hiệp hội nhận diện rõ hơn các cơ hội, thách thức, nhừng vấn đề mới trong phát triển kinh tế hợp tác, Hợp tác xà ớ nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Đồng thời, đây cùng là dịp tăng cường giao thương hợp tác giừa các Hợp tác xà với nhau, giừa Hợp tác xà với các doanh nghiệp, đấy mạnh hợp tác, kết nối thị trường, công nghệ...góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mè các Hợp tác xã, trên tất cá các ngành, lĩnh vực cùa nền kinh tế, đáp ứng với nhu cầu về kinh tế, văn hóa, xà hội cua người dân và các tồ chức, cá nhân muốn hợp tác để xóa đói giám nghèo, vươn lên làm giàu cho mình và cho tinh Đồng Tháp nói riêng và cá nước nói chung. Một số hạn chế có thể kể ra như sau.
- Các vãn bản cua Trung ương về cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện Luật Hợp tác xà ban hành chậm, nhất là các vãn bán hướng dẫn, về cơ chế chính sách hồ trợ, khuyến khích phát triển về Hợp tác xà được luật quy định ban hành chậm, thiếu đồng bộ nhất là chính sách đối với Hợp tác xà nông nghiệp. Một số chính sách cấp tỉnh chưa có hướng dẫn thực hiện cụ thể và thiếu nguồn lực thực hiện, nên thành phố cũng khó khăn trong triển khai thực hiện. Mặt khác các chính sách hồ trợ Hợp tác xà tuy nhiều nhưng chưa đủ mạnh, có nhiều điều chưa phù hợp với Hợp tác xà nông nghiệp, thiếu nhừng cơ chế chính sách mang tính đột phá để hồ trợ mạnh mè và thiết thực cho Hợp tác xà nông nghiệp. Thù tục rườm rà và thiếu nguồn lực cá về tài chính và con người để hồ trợ Hợp tác xà nên nhiều chính sách chưa đi vào thực tiền.
- Mặc dù Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà ban hành kế hoạch đồi mới và phát triển kinh tế hợp tác giai đoạn 2014-2020 nhưng việc triển khai
- thực hiện còn chậm. Ờ địa phương công tác quy hoạch, kế hoạch phát triền kinh
tế hợp tác, Hợp tác xà chưa được quan tâm đúng mức, biện pháp tồ chức thực hiện có nội dung chưa sát hợp tình hình và yêu cầu phát triển sản xuất phát triển nông nghiệp cùa thành phố; chưa tồ chức, tồng kết rút kinh nghiệm nhiều về kinh tế hợp tác nói chung và Hợp tác xà nông nghiệp nói riêng đề đề ra phương hướng chi đạo thời gian tới.
- Công tác tuyên truyền về kinh tế hợp tác, Hợp tác xà đà có nhừng tiến bộ, nhưng còn thiếu chiến lược tuyên truyền chưa đi vào chiều sâu và thiếu thường xuyên. Vì thế nhận thực về vị trí, vai trò, bán chắt cua kinh tế hợp tác, Hợp tác xà trong cán bộ và nhân dân chuyển biến còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu. Ờ một số xà vẫn coi Hợp tác xà nông nghiệp như công cụ cùa chính quyền, chịu sự chí đạo trực tiếp của cấp ủy, chính quyền cấp xà hơn là một tồ chức kinh tế tự chù, tự chịu trách nhiệm. Có nơi cấp ủy, chính quyền can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh cùa Hợp tác xà nông nghiệp hoặc thiếu sự quan tâm buông lõng quan lý, khiến một số Hợp tác xà hoạt động không hiệu quá, trông chờ vào chính sách ưu đài cúa Nhà nước.
- Tồ chức bộ máy quan lý Nhà nước và hồ trợ phát triền kinh tế Hợp tác xà ở cấp thành phố và cấp xà chưa hoàn chính, vừa thiếu vừa yếu về ký năng nghiệp vụ, cán bộ quàn lý Nhà nước về Hợp tác xà chu yếu là phân công kiêm nhiệm nên trong hoạt động còn nhiều hạn chế. Công tác đào tạo bồi dường cán bộ quan lý Nhà nước về kinh tế hợp tác tuy có quan tâm nhưng cán bộ phụ trách lình vực thay đồi nhiều, dẫn đến năng lực quan lý tồ chức hoạt động còn nhiều hạn chế.
- Công tác tồ chức triền khai thực hiện Luật Hợp tác xà năm 2012 ờ địa phương đôi lúc còn lúng túng, nhất là trình tự, thủ tục thực hiện việc đăng ký Hợp tác xà, do vậy tiến độ đăng ký Hợp tác xà còn chậm. Việc xây dựng mô hình Hợp tác xà, mô hình liên kết hợp tác trong chuồi giá trị với doanh nghiệp chưa được triển khai sâu rộng. Một số ngành xà chưa quan tâm đầy đu đến công tác tổng kết rút kinh nghiệm và xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện thực tế
- nhừng khó khăn sau: biến động giá ca thị trường, biến đồi khí hậu, dịch bệnh phức tạp ánh hường không nhỏ đến sán xuất kinh doanh cua các Hợp tác xà.
- Thứ hai, việc tuyên truyền thực hiện Luật Hợp tác xà năm 2012 từ Hợp tác xà đến thành viên, hộ kinh doanh còn gặp khó khăn; vai trò cùa Ban Giám đốc Hợp tác xà trong việc hồ trợ các thành viên, hộ kinh doanh tiếp cận nguồn vốn vay, chính sách hồ trợ cùa Nhà nước còn hạn chế. Hiện nay, vẫn còn nhiều Hợp tác xà yếu kém hoặc duy trì hoạt động ở mức trung bình, mới chi dừng lại ơ việc cung cấp một số dịch vụ thiết yếu cho thành viên, còn trông chờ vào sự hồ trợ cùa Nhà nước. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong quàn lý, điều hành cua các Hợp tác xà còn hạn chế.
- Thứ ba, nguồn kinh phí hồ trợ phát triển K.TTT, Hợp tác xà còn hạn chế, số lượng Hợp tác xà được tiếp cận chính sách chưa nhiều; việc tiếp cận các nguồn vốn Quỹ Hồ trợ phát triển Hợp tác xà và vốn vay từ các tồ chức tín dụng cua các Hợp tác xà còn hạn chế. Phát triển Hợp tác xà được gẳn với tiêu chí số 13 trong xây dựng nông thôn mới, do yêu cầu đạt các tiêu chí để về đích nông thôn mới. Nhiều Hợp tác xà có quy mô nhỏ, cơ sơ vật chất còn nhiều khó khăn, chất lượng đội ngũ cán bộ ớ một số Hợp tác xà chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Thứ tư, công tác quan lý nhà nước về K.TTT, Hợp tác xà chưa được thực hiện theo đúng quy định; công tác đào tạo, bồi dường cán bộ quan lý nhà nước về KTTT các cấp chưa đáp ứng được yêu cầu; công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Luật cùa các Hợp tác xà còn hạn chế, chưa kịp thời xư lý vi phạm pháp luật cua Hợp tác xà, các cá nhân, tồ chức liên quan. Công tác kế toán, tài chính cua Hợp tác xà chưa được thực hiện nghiêm túc, bài bàn và đầy đù. Việc xây dựng báo cáo tài chính, phương án sân xuất kinh doanh cũng còn hạn chế.
- Thứ năm, một số Hợp tác xà thực hiện đăng ký lại còn hình thức, phương thức hoạt động không thay đồi, hoạt động sàn xuất kinh doanh còn thụ động, chưa đáp ứng được các quy định cua Luật Hợp tác xà năm 2012. Bên cạnh đó, sự liên kết, hợp tác giừa các Hợp tác xà chưa chặt chẽ, hiệu qua thấp, vai trò cua
- liên hiệp Hợp tác xà chưa được phát huy. Nhiều Hợp tác xà, liên hiệp Hợp tác xà vẫn ờ trong tình trạng khó khăn, yếu kém kéo dài, năng lực nội tại cùa các Hợp tác xà còn yếu, cơ sơ vật chắt nghèo nàn, trình độ công nghệ lạc hậu; năng lực, trình độ cán bộ quán lý trong khu vực Hợp tác xà còn hạn chế, không đáp ứng được nhiệm vụ sán xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay.
- Thứ sáu, một số tồ hợp tác trong nông nghiệp nông thôn còn gặp phái nhừng khó khăn mới như: Sản xuất kinh doanh trong điều kiện cua biến đồi khí hậu; phái cạnh tranh với các thành phần kinh tế như doanh nghiệp, Hợp tác xà trong nền kinh tế thị trường, nhất là các cạnh tranh mới về khoa học công nghệ, về giá thành và chắt lượng sán phấm nhưng chưa được chia sè thông tin kịp thời.
2.3.3. Nguyên nhân cùa những hạn chế trên cùa công tác quản lý Nhà nước trên địa hàn Thành pho Cao Lành
- Một là, công tác tồ chức triển khai thực hiện luật Hợp tác xã còn lúng túng, chồng chéo trong chi đạo và thực hiện, năng lực và kinh nghiệm của bộ máy quán lý Nhà nước và các đơn vị cung cấp dịch vụ cho các Hợp tác xà chưa đáp ứng yêu cầu, còn có sự lúng túng trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ quàn lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp. Sự vào cuộc của hệ thống quán lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn chưa mạnh mè. Bộ máy quán lý Nhà nước và các đơn vị cung cấp dịch vụ cho Hợp tác xà năng lực yếu, thiếu cán bộ nên còn lúng túng trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ quan lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp.
- Hai là, nhận thức của một số cấp ùy Đáng, chính quyền, các phòng ban ngành thành phố và các xà, cán bộ và nhân dân về tằm quan trọng, vai trò, vị trí cùa Hợp tác xà trong phát triển nông nghiệp nông thôn chưa đầy đu và đúng với quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế hợp tác nói chung, Hợp tác xà trong nông nghiệp nói riêng.
- Ba là, sự phân công nhiệm vụ quàn lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp giừa các cơ quan ban ngành từ Trung ương xuống địa phương (cấp tinh,
- huyện, xà) chưa thật sự rõ ràng, vẫn còn xáy ra tình trạng chồng chéo giừa ác cơ
quan ban ngành.
- Bốn là, nhiệm vụ phát triền kinh tế Hợp tác xà là nhiệm vụ khó khăn, kết quá và tác động các giai pháp chính sách không đến lập tức mà đến từ từ, đòi hói phái có sự kiên nhẫn. Bên cạnh đó Hợp tác xà đà bị rơi vào tình trạng yếu kém trong thời gian dài do chưa thực hiện được các phương án kinh doanh như đăng ký ban đầu.
- Năm là, sự hồ trợ cua chính quyền địa phương công tác kiểm tra đôn đốc thực hiện Luật Hợp tác xà, thực hiện các chính sách đối với hợp tác xà nông nghiệp chưa được quan tâm, việc giám sát kiểm tra và xư lý nhừng sai phạm trong việc thực hiện Luật Hợp tác xà như vấn đề không tồ chức đại hội xà viên hàng năm, công tác báo cáo tài chính định kỳ...chưa được các cơ quan chức năng quán lý Nhà nước xư lý kịp thời và kiên quyết.
- Tiều kết chương 2
- Chương 2 đà nêu lên đặc điểm tình hình kinh tế xà hội của Thành phố Cao Lành, tinh Đồng Tháp, về quá trình xây dựng và phát triển Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn Thành phố và quá trình xây dựng và phát triển Hợp tác xà cùa tinh nhà theo các Luật Hợp tác xà 1996, 2003, 2012 đến nay (2019). Qua đó đánh giá nhừng ưu điềm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế cua công tác quàn lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố. Đây là cơ sờ đề đưa ra giài pháp hoàn thiện quàn lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố trong thời gian tới.
- Từ thực trạng được nêu ờ chương 2, tác gia đà cho thấy nhừng lồ hồng trong công tác quan lý Hợp tác xà nông nghiệp, các mối liên kết giừa các Hợp tác xà, các tồ hợp tác. Như đà biết, việc phát triển Hợp tác xà phài xuất phát từ nhu cầu cùa người dân, tồ chức tham gia, phai tôn trọng giá trị, nguyên tắc hoạt động cùa các tồ chức Hợp tác xà và phù hợp với điều kiện, đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội cua từng địa phương và cùa cá nước. Vì vậy, việc hoàn thiện các thể chế, chính sách cùng như đưa ra một mô hình chuẩn về Hợp tác xà đề có thể làm mẫu cho các địa phương đang chuyển đồi Hợp tác xà kiều cũ sang kiểu mới.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỚI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐÒNG THÁP 3.1. Định hướng phát triển Họp tác xã giai đoạn 2021 - 2025