7. Kết cấu của luận vãn
3.3. Kiến nghị phát triển mô hình Họp tác xã tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh
Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
- Triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong 3 năm qua đà mang lại nhiều kết quà khà quan cho Đồng Tháp. Tinh đà tập trung vào mục tiêu cốt lõi là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nông nghiệp bền vừng trên cơ sở đồi mới tồ chức sân xuất, đẩy mạnh hợp tác - liên kết - thị trường; đặc biệt là liên kết giừa sàn xuất và tiêu thụ sàn phấm; ứng dụng khoa học công nghệ giảm giá thành, sán xuất an toàn và báo vệ môi trường sinh thái; chuyển dịch lao động và
-tăng thu nhập, nâng cao đời sống dân cư nông thôn... Tính đến cuối năm 2019, toàn tinh Đồng Tháp có 70/117 xà được công nhận đạt chuấn NTM, tăng 16 xà so năm 2018, 8 xà đạt 19 tiêu chí (đà tồ chức thấm tra, chuân bị thông qua Hội đồng cấp tinh), 39 xà đạt từ 13 - 18 tiêu chí. Với nhừng thành công đang có, trong năm 2020, tinh Đồng Tháp đặt ra nhừng mục tiêu rất rõ ràng đế từ đó có nhừng bước đi phù hợp.
- Theo đó, năm nay, tinh tiếp tục thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo hướng nâng cao gắn kết chặt chè với chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giám nghèo bền vừng. Đồng Tháp phấn đấu đến cuối năm 2020, toàn tình có thêm 20 xà đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó, có 8 xà điềm, hoàn thành kế hoạch 37/37 xà điểm giai đoạn 2016 - 2020 đạt chuẩn, 12 xã diện theo đề xuất cùa các địa phương. Là địa phương đẩy mạnh phong trào khới nghiệp, Đồng Tháp đà thu hút được 35 nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội hợp tác với tinh. 6 tháng qua, ƯBND tinh đà cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 9 dự án, có 187 doanh nghiệp thành lập mới, nâng tồng số doanh nghiệp trên địa bàn lên 4.207 doanh nghiệp, tổng vốn đăng ký 32.600 tỳ đồng.
- Đồng Tháp là địa phương đầu tiên ờ Đồng bàng sông Cừu Long trình Chính phù Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tằm nhìn 2030” theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vừng. Ngoài đánh giá tình hình kinh tế - xà hội, buổi làm việc là dịp để các bộ, ngành Trung ương nắm bất tình hình, hồ trợ Đồng Tháp nâng cao hiệu quà thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển bền vừng hơn trong tình hình mới. Trong kiến nghị gừi Thu tướng Chính phu, Đồng Tháp tha thiết đề nghị Chính phu sớm bố trí vốn đầu tư hoàn chinh Quốc lộ 30 với 2 tuyến đường: Tuyến tránh thành phố Cao Lành dài 16,6 km và tuyến Cao Lành - thị xà Hồng Ngự để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa kết nối các cụm công nghiệp, các đô thị và đường Xuyên Á - Campuchia.
- Tiểu kết chưong 3
- Chương 3 đà đưa ra quan điểm phát triền hợp tác nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, cùng nhừng mục tiêu, chí tiêu cụ thể. Để thực hiện đúng quan điềm đạt được mục tiêu, chi tiêu đó, trên cơ sờ nhừng kết quá đạt được, cũng như nhừng hạn chế và nguyên nhân trong công tác quàn lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố đà nêu ơ Chương 2, ớ chương này đà nêu lên các giái pháp để hoàn thiện công tác quán lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố
- Trong Chương 3, tác giả đà nêu bật các nhóm giai pháp nhàm giái quyết các thực trạng về quan lý Hợp tác xà tại tinh Đồng Tháp đà được đưa ra ờ Chương 2. Đưa ra một số mô hình Hợp tác xà kiểu mẫu, dựa trên tinh thần tự nguyện, dân chu và cũng có lợi cùa Hợp tác xà tại tinh Đồng Tháp. Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển Hợp tác xà, tồ hợp tác. Liên kết, hợp tác phát triển với các lực lượng kinh tế khác, nhất là với các doanh nghiệp, coi đây là phương thức hiệu quà nhất để nâng cao năng lực công nghệ và giai quyết các vấn đề thị trường cho nông nghiệp, nông dân trong giai đoạn phát triền tới; rà lại các chính sách tạo thuận lợi về đào tạo lao động, chính sách đất đai, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách hồ trợ khoa học công nghệ, chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tằng... xem nhừng gì có thể sừa để tạo thuận lợi hơn cho Hợp tác xà, tồ hợp tác phát triển. Phai khai thác lợi thế, tiềm năng cua mô hình Hợp tác xà, đó là lợi thế về xà hội và lợi thế về số đông để tạo ra sự thay đồi sâu sẳc, căn ban về phương thức sản xuất trong nông nghiệp và đời sống nông thôn. Dần dắt sự phát triền phong trào Hợp tác xà thông qua 4 từ nói gọn là “Khuyến khích, Hồ trợ, Học hoi và Truyền bá”. Nghĩa là tạo môi trường thuận lợi, tháo gờ khó khăn cho Hợp tác xà hoạt động, phát huy tinh thằn tự chu, tinh thằn kinh doanh, khới nghiệp, sáng tạo cùa các Hợp tác xà, các xà viên. Nhân rộng nhừng mô hình Hợp tác xà hiệu qua...
- Đặc biệt, triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp 3 năm qua đà mang lại nhiều kết quá khá quan cho Đồng Tháp. Tinh đà tập trung vào mục
- tiêu cốt lõi là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nông nghiệp bền vừng trên cơ sờ đồi mới tồ chức sán xuất, đầy mạnh hợp tác - liên kết - thị trường; đặc biệt là liên kết giừa sản xuất và tiêu thụ sàn phẩm; ứng dụng khoa học công nghệ giảm giá thành, sán xuất an toàn và bao vệ môi trường sinh thái; chuyển dịch lao động và tăng thu nhập, nâng cao đời sống dân cư nông thôn.
- KẾT LUẬN •
- Nâng cao hiệu qua kinh tế tập thề là một trong nhừng chu trương lớn cua Đảng, trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc cũng đà khẳng định “Tồ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết theo chuồi giá trị, gắn với chế biến, tiêu thụ nông sán trên cơ sờ phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng hộ gia đình với các tồ chức hợp tác và doanh nghiệp đề nâng cao hiệu quà sán xuất kinh doanh và dam bào hài hòa lợi ích cua các chù thể tham gia”. Nên việc xây dựng và phát triển Hợp tác xà nói chung, Hợp tác xà nông nghiệp nói riêng là một yêu cầu tất yếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nó là khâu đột phá trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, gia tăng sức cạnh tranh và nâng cao giá trị hàng hóa nông sân và tăng thu nhập cho người dân.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Hợp tác xà nông nghiệp còn nhiều hạn chế khó khăn nhất định như hiệu qua mang lại còn thấp, còn lúng túng trong hướng đi, trong phương án hoạt động cua Hợp tác xà nông nghiệp, trong đó có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân đặc biệt là sự vào cuộc cua chính quyền các cấp, các ngành và cùa ca hệ thống chính trị giúp Hợp tác xà nông nghiệp hình thành và hoạt động ồn định và sự quán lý cùa Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp như thế nào để đáp ứng được yêu cầu phát triển cua Hợp tác xà nông nghiệp.
- Trong thực tiền còn có nhừng hạn chế, từ đó cần nghiên cứu và luận vãn này đà thể hiện một số kết qua như:
- Thứ nhất, hệ thống hóa một số nhận thức lý luận về quán lý Nhà nước đối với các Hợp tác xà nông nghiệp. Trong đó, nhấn mạnh vai trò cua Hợp tác xà nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế địa phương và cũng nhấn mạnh nội dung quàn lý Nhà nước đối với các Hợp tác xà nông nghiệp. Đe từ đó có cơ sờ khoa học cho việc xây dựng và phát triển Hợp tác xà nông nghiệp, đồng thời là cơ sở đối chiếu công tác quàn lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trơng thực tiền.
- Thứ hai, trên cơ sờ nhận thực quản lý Nhà nước dối với các Họp tác xã nông nghiệp, luận văn dà dánh giá thực trạng về quàn lý Nhà nước dối với Hợp tác xà trên dịa bàn. Trong dỏ dánh giá ưu diểm, hạn chế, nguyên nhân của nhừng hạn chế cùa công tác quản lý Nhà nước dối với Hợp tác xã nông nghiệp, từ dó có cơ sở dưa ra giãi pháp hoàn thiện quán lý Nhà nước dối với Hợp tác xà nông nghiệp.
- Thứ ba, đưa ra nhừng giai pháp hoàn thiện quán lý Nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên nhừng định hướng phát triển, mục tiêu, chi tiêu phấn đấu. Với nhừng giái pháp đó mong rằng trong thực tế sè góp phần mang lại hiệu quá trong xây dựng và phát triển hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Cao Lành trong thời gian tới.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội (1996), Luật Hợp tác xã.
2. Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã.
3. Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã.
4. Nghị quyết Trung ương 5, Khóa IX
5. Ban Bí thư, Chì thị về tàng cương sự lãnh đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW5 (khỏa IX) về tiếp tục đôi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thê.
6. Ban chấp hành Trung ương, Bảo cảo tông kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị trung ương 3 (khỏa IX).
7. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết so 26-NQ/TIV Hội nghị TW7 (khỏa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
8. Bộ Chính trị, kết luận về tiếp tục đáy mạnh thực hiện Nghị quyết TW5 (khỏa IX) về tiếp tục đôi mới, phát triển và nâng cao hiệu quà kinh tế tập thê.
9. Chính phu (2021), Chiến lược phát triến kinh tế - xă hội năm 2021- 2025.
10.Chính phu (2013), Nghị định quy định chi tiết một so điều cùa Luật Hợp tác xà năm 20ỉ2.
11. Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đang toàn quốc lần thử IX.
12. Đáng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thử X.
13. Đảng Cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đang toàn quốc lần thứ XI.
14.Đáng Cộng sán Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thử XII.
15. Nguyền Ngọc Anh (2019), “Thiên tai - biến đôi khí hậu và bảo hiếm cây lùa ờ Đồng Bang Sông Cửu Long ”.
hợp tác, Hợp tác xà ờ Việt Nam - thực trạng và định hưởng phát triển, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Chu Văn Bách: "Thực trạng và giải pháp nham phát triển hợp tác xà nông nghiệp ở tình Điện Biên giai đoạn 2016-2020 "
18. Phan Vĩnh Điên: "Thực trạng và giải pháp phát triển các Hợp tác xà nông nghiệp của nước ta hiện nay "
19. Nguyền Văn Giàu (2015), tiếp tục tồ chức triển khai có hiệu quả Luật Hợp tác xà năm 2012, góp phần phát triển bền vừng mô hình Hợp tác xà kiêu mới, Tạp chí Cộng sản số (90).
20. Huỳnh Trường Huy (2019), “Cách tiếp cận chuỗi giả trị đê phát triển ngành hàng nông sản - một số van đề thực tiền tại Đồng Bang Sông Cừu Long ”.
21. Vương Đình Huệ (2015), “về xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quà cùa Hợp tác xà trong nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản số (105).
22. Hồng Minh Hoàng, Huỳnh Minh Đường, Trằn Dương Ngân Tháo, Vãn Phạm Đăng Trí (2020), “ Tác động của hệ thong công trình thủy lợi đến hoạt động sàn xuất nông nghiệp tại huyện Hồng Ngự, tinh Đồng Tháp
23. Nguyền Thanh Hiên: "Quản lý Nhà nước đoi với các Hợp tác xà nông nghiệp tại tinh Quăng Ngài ”
24. Nguyền Khắc Hoàn, Hoàng La Phương Hiền, Lê Thị Phương Tháo:
"Thực trạng phát triển sàn phâm máy tre đan tại Hợp tác xà mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tinh Thừa Thiên Huế "
25. Nguyền Phi Long: "Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các Hợp tác xà trên địa hàn tinh Ben Tre ”
26. Võ Thị Yến Oanh: "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hợp tác xă nông nghiệp trên địa hàn huyện Cháu Thành, tinh Trà Vinh "
kinh tế hợp tác trong nền kinh tế quá độ ớ Việt Nam”, Tạp chi kinh tế và phát triển, (sô 36).
28. Võ Vãn Phúc (2002), “về chế độ kinh tế Hợp tác xà ở nước ta”, tạp chí lý luận chính trị, (số 1).
29. Nguyền Kim Phước (2014), “Giãipháp tăng hiệu quả sản xuất tôm càng xanh tại tinh Đồng Tháp ”.
30. Trằn Kiêm Phong: “Quản lý Nhà nước đối với Hợp tác xă trong nông nghiệp trên địa hàn huyện u Minh Thượng, tinh Kiên Giang "
31. Lương Xuân Ọuỳ, Nguyền Thế Nhà (1999), Đồi mới tổ chức và quản lý các Hợp tác xă trong nông nghiệp, nông thôn, Nxh. Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Nguyền Vãn Thứ: “Một số giãi pháp phát triển Hợp tác xà nông nghiệp ờ tinh Hà Táy ”
33. Dương Ngọc Thành, Nguyền Công Toàn, Hà Thị Thu Hà: “Đảnh giả yếu tố ảnh hường đến hiệu quà hoạt động Hợp tác xă nông nghiệp tại tinh An Giang"
34. Trần Minh Vinh, Phạm Vân Đình (2014), “Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo tại tình Đồng Tháp ”.
35. Liên minh Hợp tác xà Việt Nam (2020), Bảo cảo của BCH Liên minh Hợp tác xã Việt Nam khỏa, Hà Nội.
36. ùy ban nhân dân tinh Đồng Tháp (2020), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thê giai đoạn 2021 - 2025.
37. ùy ban nhân dân tinh Đồng Tháp (2020), Báo cáo định hướng chiến lược phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xà giai đoạn 2021 - 2030
38. Liên minh Hợp tác xà tỉnh Đồng Tháp (2017), Báo cáo thi hành Luật Hợp tác xà năm 2012.
39. Liên minh Hợp tác xà tỉnh Đồng Tháp (2019), Báo cáo tồng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NỌ/TW ngày 18/3/2002, hội nghị lằn thứ 5, Ban
40. chấp hành Trung ương Đáng khóa IX về tiếp tục đồi mới, phát triển và nâng cao
kinh tế tập thể.
41. ủy ban nhân dân thành phố Cao Lành, tinh Đồng Tháp (2020) Báo cáo của thành pho Cao Lành về kinh tế tập thê.