7. Kết cấu của luận vãn
3.2.6. Xây dựng mô hình chuẩn về Hợp tác xã nông nghiệp
- Từng bước mớ rộng quy mô hoạt động cua Hợp tác xà bẳng cách kết nạp thêm thành viên hoặc hợp nhất, sáp nhập khi có đu điều kiện; thu hút lao động tré tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc có thời hạn cho Hợp tác xà nông nghiệp. Thường xuyên tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, quang bá sàn phấm, mớ rộng liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp, Hợp tác xà trong và ngoài tỉnh đề nâng cao năng lực hoạt động, năng lực cạnh tranh, tiếp cận khoa học công nghệ.
- Xây dựng và nhân rộng mô hình Hợp tác xà kiều mới gắn với xây dựng vùng chuyên canh: chuyển dần từ hoạt động dịch vụ đơn thuần sang tổ chức sàn xuất theo chuồi giá trị theo hướng an toàn, xây dựng nhàn hiệu sán phấm, truy xuất được nguồn gốc. Xây dựng mô hình Hợp tác xà nông nghiệp chuyên ngành, phát triển đa dạng các loại hình Hợp tác xà nông nghiệp ờ từng địa bàn với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội và vãn hóa khác nhau nhằm phát huy thế mạnh tiền năng ở từng địa bàn trong thành phố.
- ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sán xuất, tiến tới xây dựng mô hình Hợp tác xà ứng dụng công nghệ cao gắn với liên kết theo chuồi giá trị. Tranh thú các nguồn tài trợ, các nguồn lực đề thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể.
- Tinh Đồng Tháp nói chung, thành phố Cao Lành nói riêng hiện nay đang phát triền Hợp tác xà, Hợp tác xà nông nghiệp từ mô hình Hội quán, nên đây cũng là một trong nhừng nội dung được đề cập để phát triển Hợp tác xà và Hợp tác xà nông nghiệp. Và muốn Hội quán hoạt động mạnh, hiệu qua để là tiền đề hình thành Hợp tác xà thì cằn: Mồi lằn sinh hoạt hội viên phái được nói nhừng điều mình suy nghi và nghe nhừng điều mà hội viên đáng quan tâm; thực hiện tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao chất lượng hoạt động các Hội
- quán, vận động hội viên và nhân dân nâng cao nhận thức về chuyển đồi sàn xuất
nông nghiệp kém hiệu qua sang kinh tế nông nghiệp, tăng cường liên kết sản xuất, tiêu thụ sán phẩm không sán xuất nhỏ lẻ manh mún. Chính quyền các cấp phài thường xuyên quam tâm đến hoạt động cua Hội quán, cùng dự sinh hoạt Hội quán, lồng ghép tuyên truyền Luật Hợp tác xà, các chính sách có liên quan đến Hợp tác xà trong các buồi sinh hoạt thường kỳ cua Hội quán đề từ đó có nền tang vừng chắc để chuyển sang Hợp tác xà, Hợp tác xà nông nghiệp.
3.2.7. Một số giải pháp khác nhằm phát triển mô hình Hợp tác xã trong thòi gian tới
- Một là, tiếp tục đồi mới và đây mạnh công tác tuyên truyền nhẩm nâng cao nhận thức cùa người dân và hệ thống chính trị về ban chất, cơ chế hoạt động cua Hợp tác xà kiểu mới, vai trò và lợi ích cùa K.TTT, Hợp tác xà trong phát triển sàn xuất, kinh doanh, làm giàu hợp pháp, góp phần phát triển đất nước; Tập trung truyên truyền, vận động, khuyến khích tầng lớp thanh niên tiếp thu tiến bộ khoa học công nghệ, tham gia khới nghiệp đồi mới sáng tạo theo mô hình Hợp tác xã.
- Hai là, rà soát, bồ sung, hoàn thiện khu pháp luật và chính sách hồ trợ phát triền KTTT nhàm tạo môi trường thuận lợi cho Hợp tác xà phát triển. Trong đó, rà soát và tồ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách hồ trợ, ưu đài phát triền KTTT, Hợp tác xà theo các chương trình, đề án đà được phê duyệt; Xây dựng Chiến lược phát triển K.TTT, Hợp tác xà đến năm 2030 để có định hướng, chính sách tồng thể, lâu dài cho Hợp tác xà; xây dựng Chương trình hồ trợ phát triền KTTT, Hợp tác xà giai đoạn 2021 - 2025 trên cơ sờ rà soát các nội dung Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 cùa Thu tướng Chính phủ dam bảo hồ trợ tập trung, phù hợp với thực tiền và có tính khá thi cao. Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn đối với kiểm toán Hợp tác xà phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành; Bồ sung vốn điều lệ cho Quỹ hồ trợ phát triển Hợp tác xà cùa Trung ương và địa phương nhàm kịp thời hồ trợ vốn cho Hợp tác xà đầu tư
- phát triển, nhất là các Hợp tác xà sán xuất theo chuồi giá trị, sàn xuất công nghệ
cao.
- Ba là, tăng cường và nâng cao hiệu quá công tác quán lý nhà nước đối với Hợp tác xà, gắn liền với công tác lành đạo, chì đạo của cấp ủy đáng, chính quyền các cấp trong phát triển Hợp tác xà, xây dựng cơ chế hợp tác, liên kết, huy động sự tham gia cùa Mặt trận Tồ quốc, các đoàn thể, hội, hiệp hội các cấp.Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động K.TTT, Hợp tác xà để nẳm bắt sát tình hình, kịp thời tháo gờ khó khăn vướng mẳc và dự báo xu hướng phát triền KTTT, Hợp tác xà; Xây dựng và nhân rộng mô hình Hợp tác xà kiểu mới tiêu biểu, hoạt động hiệu qua trên ca nước; Tăng cường công tác liên doanh, liên kết trong tồ chức sân xuất kinh doanh cùa Hợp tác xà; Theo dõi, xuyên suốt quá trình hoạt động và thông qua các phong trào thi đua để phát hiện, bồi dường, nhân rộng nhừng mô hình mới, cách làm hiệu quá; Thực hiện tốt công tác đánh giá, khen thường nhàm khích lệ các Hợp tác xà.
- Bốn là, kiện toàn tồ chức thống nhất, đồng bộ và xuyên suốt trong công tác chí đạo, phối hợp, điều hành giừa Ban Chỉ đạo Đồi mới, phát triển K.TTT, Hợp tác xà ờ Trung ương và địa phương, bào đám sự phối hợp đồng bộ, hiệu qua giừa các bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện các chù trương cúa Đáng và chính sách, pháp luật cùa Nhà nước về K.TTT, Hợp tác xà. Cùng cố tồ chức bộ máy quản lý nhà nước về KTTT thống nhất từ Trung ương đến địa phươngtheo hướng ngành Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phu thống nhất quán lý nhà nước chung về KTTT; các bộ, ngành thực hiện chức năng quan lý nhà nước về KTTT theo lĩnh vực quán lý nhà nước được phân công theo đúng quy định cùa Luật Hợp tác xà năm 2012.
- Năm là, đồi mới, nâng cao hiệu quá hoạt động cùa tồ hợp tác, Hợp tác xà, liên hiệp Hợp tác xã; Thực hiện tái cơ cấu, giài thể dứt điểm các Hợp tác xà yếu kém, đà ngừng hoạt động để tạo dư địa cho thành lập Hợp tác xà mới; Tiếp tục thực hiện tốt chính sách đào tạo và thu hút cán bộ về công tác tại các Hợp tác xà; Thực hiện hiệu qua chính sách đưa cán bộ có trình độ đại học, cao đãng về
- làm việc có thời hạn tại Hợp tác xà; Tăng cường năng lực quán trị hợp tác xà theo hướng công khai, minh bạch; cúng cố bộ máy kế toán, kiếm toán. Phát triển tồ hợp tác đề tồ chức sán xuất theo mô hình kinh tế hợp tác, chuyển dần thành Hợp tác xà; phát triển Hợp tác xà gẳn với chuồi giá trị sân phẩm chu lực cùa địa phương, trên cơ sờ liên kết hộ sân xuất với DN chế biến, tiêu thụ hàng hóa; khuyến khích và hồ trợ thành lập các liên hiệp Hợp tác xà làm đầu kéo cho Hợp tác xà thành viên tăng quy mô, phát triển sán xuất gẳn với chuồi giá trị.
- Sáu là, phát huy vai trò Mặt trận Tồ quốc Việt Nam và các tồ chức thành viên, Liên minh Hợp tác xà Việt Nam trong phát triền KTTT, Hợp tác xà; Tăng cường công tác phối hợp chặt chè, hiệu quá giừa các cơ quan, tồ chức, Mặt trận Tồ quốc, đoàn thể các cấp trong việc thực hiện Nghị quyết, các quy định pháp luật, thúc đẩy phát triển KTTT, Hợp tác xà; Đấy mạnh công tác giám sát, phán biện và tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách về kinh tế tập thể, Hợp tác xà; Vận động thành lập Hợp tác xà và xây dựng các mô hình Hợp tác xà hoạt động có hiệu quà...
- Bảy là, chú trọng phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực về quán lý nhà nước và quan trị sản xuất, kinh doanh cho khu vực KTTT, Hợp tác xà; đồi mới và hoàn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu và đưa các chương trình đào tạo về KTTT, Hợp tác xà vào các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân; thực hiện công tác quy hoạch và sư dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý, hiệu quá.
-3.3. Kiến nghị phát triển mô hình Họp tác xã tại thành phố CaoLãnh, tỉnh Đồng Tháp Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
- Triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong 3 năm qua đà mang lại nhiều kết quà khà quan cho Đồng Tháp. Tinh đà tập trung vào mục tiêu cốt lõi là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nông nghiệp bền vừng trên cơ sở đồi mới tồ chức sân xuất, đẩy mạnh hợp tác - liên kết - thị trường; đặc biệt là liên kết giừa sàn xuất và tiêu thụ sàn phấm; ứng dụng khoa học công nghệ giảm giá thành, sán xuất an toàn và báo vệ môi trường sinh thái; chuyển dịch lao động và
-tăng thu nhập, nâng cao đời sống dân cư nông thôn... Tính đến cuối năm 2019, toàn tinh Đồng Tháp có 70/117 xà được công nhận đạt chuấn NTM, tăng 16 xà so năm 2018, 8 xà đạt 19 tiêu chí (đà tồ chức thấm tra, chuân bị thông qua Hội đồng cấp tinh), 39 xà đạt từ 13 - 18 tiêu chí. Với nhừng thành công đang có, trong năm 2020, tinh Đồng Tháp đặt ra nhừng mục tiêu rất rõ ràng đế từ đó có nhừng bước đi phù hợp.
- Theo đó, năm nay, tinh tiếp tục thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo hướng nâng cao gắn kết chặt chè với chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giám nghèo bền vừng. Đồng Tháp phấn đấu đến cuối năm 2020, toàn tình có thêm 20 xà đạt chuẩn nông thôn mới. Trong đó, có 8 xà điềm, hoàn thành kế hoạch 37/37 xà điểm giai đoạn 2016 - 2020 đạt chuẩn, 12 xã diện theo đề xuất cùa các địa phương. Là địa phương đẩy mạnh phong trào khới nghiệp, Đồng Tháp đà thu hút được 35 nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội hợp tác với tinh. 6 tháng qua, ƯBND tinh đà cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 9 dự án, có 187 doanh nghiệp thành lập mới, nâng tồng số doanh nghiệp trên địa bàn lên 4.207 doanh nghiệp, tổng vốn đăng ký 32.600 tỳ đồng.
- Đồng Tháp là địa phương đầu tiên ờ Đồng bàng sông Cừu Long trình Chính phù Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tằm nhìn 2030” theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vừng. Ngoài đánh giá tình hình kinh tế - xà hội, buổi làm việc là dịp để các bộ, ngành Trung ương nắm bất tình hình, hồ trợ Đồng Tháp nâng cao hiệu quà thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển bền vừng hơn trong tình hình mới. Trong kiến nghị gừi Thu tướng Chính phu, Đồng Tháp tha thiết đề nghị Chính phu sớm bố trí vốn đầu tư hoàn chinh Quốc lộ 30 với 2 tuyến đường: Tuyến tránh thành phố Cao Lành dài 16,6 km và tuyến Cao Lành - thị xà Hồng Ngự để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa kết nối các cụm công nghiệp, các đô thị và đường Xuyên Á - Campuchia.
- Tiểu kết chưong 3
- Chương 3 đà đưa ra quan điểm phát triền hợp tác nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, cùng nhừng mục tiêu, chí tiêu cụ thể. Để thực hiện đúng quan điềm đạt được mục tiêu, chi tiêu đó, trên cơ sờ nhừng kết quá đạt được, cũng như nhừng hạn chế và nguyên nhân trong công tác quàn lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố đà nêu ơ Chương 2, ớ chương này đà nêu lên các giái pháp để hoàn thiện công tác quán lý nhà nước đối với Hợp tác xà nông nghiệp trên địa bàn thành phố
- Trong Chương 3, tác giả đà nêu bật các nhóm giai pháp nhàm giái quyết các thực trạng về quan lý Hợp tác xà tại tinh Đồng Tháp đà được đưa ra ờ Chương 2. Đưa ra một số mô hình Hợp tác xà kiểu mẫu, dựa trên tinh thần tự nguyện, dân chu và cũng có lợi cùa Hợp tác xà tại tinh Đồng Tháp. Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển Hợp tác xà, tồ hợp tác. Liên kết, hợp tác phát triển với các lực lượng kinh tế khác, nhất là với các doanh nghiệp, coi đây là phương thức hiệu quà nhất để nâng cao năng lực công nghệ và giai quyết các vấn đề thị trường cho nông nghiệp, nông dân trong giai đoạn phát triền tới; rà lại các chính sách tạo thuận lợi về đào tạo lao động, chính sách đất đai, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách hồ trợ khoa học công nghệ, chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tằng... xem nhừng gì có thể sừa để tạo thuận lợi hơn cho Hợp tác xà, tồ hợp tác phát triển. Phai khai thác lợi thế, tiềm năng cua mô hình Hợp tác xà, đó là lợi thế về xà hội và lợi thế về số đông để tạo ra sự thay đồi sâu sẳc, căn ban về phương thức sản xuất trong nông nghiệp và đời sống nông thôn. Dần dắt sự phát triền phong trào Hợp tác xà thông qua 4 từ nói gọn là “Khuyến khích, Hồ trợ, Học hoi và Truyền bá”. Nghĩa là tạo môi trường thuận lợi, tháo gờ khó khăn cho Hợp tác xà hoạt động, phát huy tinh thằn tự chu, tinh thằn kinh doanh, khới nghiệp, sáng tạo cùa các Hợp tác xà, các xà viên. Nhân rộng nhừng mô hình Hợp tác xà hiệu qua...
- Đặc biệt, triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp 3 năm qua đà mang lại nhiều kết quá khá quan cho Đồng Tháp. Tinh đà tập trung vào mục
- tiêu cốt lõi là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nông nghiệp bền vừng trên cơ sờ đồi mới tồ chức sán xuất, đầy mạnh hợp tác - liên kết - thị trường; đặc biệt là liên kết giừa sản xuất và tiêu thụ sàn phẩm; ứng dụng khoa học công nghệ giảm giá thành, sán xuất an toàn và bao vệ môi trường sinh thái; chuyển dịch lao động và tăng thu nhập, nâng cao đời sống dân cư nông thôn.
- KẾT LUẬN •
- Nâng cao hiệu qua kinh tế tập thề là một trong nhừng chu trương lớn cua Đảng, trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc cũng đà khẳng định “Tồ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết theo chuồi giá trị, gắn với chế biến, tiêu thụ nông sán trên cơ sờ phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng hộ gia đình với các tồ chức hợp tác và doanh nghiệp đề nâng cao hiệu quà sán xuất kinh doanh và dam bào hài hòa lợi ích cua các chù thể tham gia”. Nên việc xây dựng và phát triển Hợp tác xà nói chung, Hợp tác xà nông nghiệp nói riêng là một yêu cầu tất yếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, nó là khâu đột phá trong tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, gia tăng sức cạnh tranh và nâng cao giá trị hàng hóa nông sân và tăng thu nhập cho người dân.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Hợp tác xà nông nghiệp còn nhiều hạn chế khó khăn nhất định như hiệu qua mang lại còn thấp, còn lúng túng trong hướng đi, trong phương án hoạt động cua Hợp tác xà nông nghiệp, trong đó có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân đặc biệt là sự vào cuộc cua chính quyền các cấp, các ngành và cùa ca hệ thống chính trị giúp Hợp tác xà nông