7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá huy động vốn của NHTM
a. Quy mô huy động vốn
Quy mô huy động vốn là chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của các ngân hàng về mặt số lƣợng. Quy mô huy động vốn gia tăng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn đáp ứng tốt hơn cho sự tăng trƣởng của hoạt động tài trợ, hoạt động tín dụng của các NHTM.
Quy mô huy động vốn đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
- Tăng trưởng số dư huy động vốn: S
– -1) * 1 --- x 100% 1-1) Quy 1 --- x 100%
- Tăng trưởng số lượng khách hàng gửi tiền:
.
b. Thị phần huy động vốn
Thị phần huy động vốn sẽ cho biết khả năng huy động vốn của NHTM trên thị trƣờng, từ đó cho thấy năng lực, khả năng cạnh tranh của ngân hàng, niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng.
Thị phần huy động vốn đƣợc đánh giá trên cơ sở tỷ trọng số dƣ huy động vốn so với tổng số dƣ huy động tiền gửi của các NHTM trên cùng địa bàn. Ngân h
Số dƣ vốn
--- x 100%
vốn g
c. Cơ cấu huy động vốn
Cơ cấu huy động vốn là chỉ tiêu phản ánh kết cấu của nguồn vốn huy động hay đặc tính thị trƣờng nguồn của ngân hàng.
Qua cơ cấu huy động vốn, chúng ta có thể thấy phân đoạn thị trƣờng gắn với quy mô và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn tƣơng ứng và tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của NHTM trong huy động vốn.
Cơ cấu huy động đƣợc xác định bằng cách so sánh từng loại tiền gửi huy động với tổng nguồn huy động.
- :
- :
d. Chi phí huy động vốn
sẽ giúp cho ngân hàng xác lập đƣợc lãi suất cho vay cạnh tranh nhƣng vẫn đảm bảo thu nhập đạt mục tiêu đề ra. , n. huy động vốn: - = --- x 100% . C
- = --- x 100%
- = --- x 100%
bao nhiêu
e. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ hữu cơ với nhau, cái nọ quyết định cái kia và ngƣợc lại. Một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phải đảm bảo điều hoà mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn hay mối liên hệ giữa nguồn vốn và tài sản sao cho phù hợp và có hiệu quả. Bởi nguồn vốn và sử dụng vốn có mối liên hệ sinh lời và an toàn.
-
-
điểm nào đó phải chịu sức é
Ngƣợc lại, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì sẽ khó đảm bảo chênh lệch lãi suất và không hiệu quả, vì nguồn vốn dài hạn có chi phí cao hơn trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn thƣờng thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn. Để đánh giá mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, các NHTM thƣờng sử dụng chỉ tiêu: --- --- x 100% trung, --- x 100%
- Lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn vốn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải có lãi suất cao hơn để bù đắp chi phí. Sự thay đổi trong mức chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng thƣờng liên quan đến những quyết định quản lý danh mục (thay đổi về cấu trúc tài sản và nguồn vốn của ngân hàng) hoặc liên quan đến rủi ro lãi suất.
f. Về chất lượng dịch vụ
Chất lƣợng dịch vụ có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả huy động của ngân hàng thƣơng mại. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng trong việc
cung cấp dịch vụ ngày càng tăng, ngân hàng nào có danh mục dịch vụ đa dạng, chất lƣợng tốt sẽ chiếm ƣu thế.
-
“ ”
- Đây là yếu tố quan trọng để
đánh giá hiệu quả huy động vốn của một ngân hàng. Sản phẩm huy động vốn đa dạng, lãi suất hợp lý nhƣng nhân viên không có trình độ để vận hành khiến khách hàng gửi tiền phải chờ đợi và thấy bất tiện; thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng thiếu thân thiện, thiếu hoà nhã gây tâm lý khó chịu cho khách hàng. Điều này cho thấy không phải chỉ một sản phẩm huy động vốn đó chất lƣợng không tốt mà tất cả các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đó chất lƣợng đều không tốt. Vì vậy, các ngân hàng đang có nhiều cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên nhƣ trẻ hoá, đào tạo và đào tạo lại, xây
nhân viên ngân hàng chính là một cấu phần vô cùng quan trọng của tất cả các họ là ngƣời trực tiếp mang những sản phẩm đó đến với khách hàng.
-
1.3.3. C
a. Nhân tố khách quan
- Chu kỳ phát triển kinh tế
Môi trƣờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hƣởng đến khả năng thu nhập, chi tiêu, thanh toán, nhu cầu về vốn, gửi tiền của dân cƣ và ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng. Sự thay đổi của các yếu tố: tỷ giá, thất nghiệp, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu nhập bình quân đầu ngƣời thay đổi, chính sách đầu tƣ, tiết kiệm của chính phủ... sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cƣ, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn của NHTM.
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trƣởng và ổn định, thu nhập của ngƣời dân đƣợc đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cƣ cao hơn, từ đó lƣợng tiền gửi vào ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Cùng với đó, ngân hàng có thể mở rộng khối lƣợng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng để tạo nguồn
vốn, đáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, thu nhập thực tế của ngƣời lao động giảm, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền.
Ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế đến huy động vốn của ngân hàng đƣợc chứng minh rõ ràng ở Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á. Đó là tình trạng thừa vốn trên hệ thống ngân hàng, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ hàng hóa trong nƣớc cũng bị đình trệ do sức mua của ngƣời dân giảm, chỉ số giá tiêu dùng liên tục sụt giảm và có nhiều tháng chỉ số giá âm, kinh tế tăng trƣởng chậm, ngƣời dân đã lựa chọn biện pháp đơn giản nhất là gửi tiền vào ngân hàng nhằm hƣởng lợi từ lãi tiền gửi, điều này đã làm cho các ngân hàng trở nên dồi dào vốn, trong khi lại không thể cho vay vì phần lớn các doanh nghiệp đang gặp khó khăn.
- Môi trường pháp lý
r
Các hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại đều chịu sự điều chỉnh của Luật Các tổ chức tín dụng, hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nƣớc các quy định
quan. Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp.
Nhƣ vậy, cạnh tranh vừa là một thách thức vừa là một nhân tố thúc đẩy các ngân hàng nâng cao chất lƣợng hoạt động, trong đó có hoạt động huy động vốn.
- Yếu tố tiết kiệm của dân cư
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng chủ yếu đƣợc hình thành từ việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cƣ. Do đó, công tác huy động vốn của ngân hàng chịu ảnh hƣởng rất lớn của yếu tố này. Nếu không có
tiết kiệm thì sẽ không có vốn để đầu tƣ cho sản xuất và ngƣợc lại.
nhƣ sau: +
+
b. Nhân tố chủ quan
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh riêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài ngân hàng. Chiến lƣợc kinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng cần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thấy đƣợc những cơ hội và thách thức
hoạch định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh riêng biệt. Thông
Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ tiêu đƣợc giao về hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và các hoạt động khác của Ngân hàng Nhà nƣớc cùng với tình hình thực tế của từng ngân hàng, ngân hàng phải lập kế hoạch và lên cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Mặt khác, trong chiến lƣợc kinh doanh của mình, ngân hàng cần phải đặc biệt chú trọng vào chi phí vốn mà ngân hàng phải chịu trong khâu huy động; tìm kiếm nguồn vốn rẻ, thời hạn dài thông qua việc lựa chọn các hình thức huy động khác nhau. Có nhƣ vậy ngân hàng mới chủ động trong việc tìm kiếm và sử dụng vốn.
Do nhu cầu của khách hàng khi đến ngân hàng là khác nhau nên việc thoả mãn đƣợc những nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn.
hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng, phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn bấy nhiêu, điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tầng lớp dân cƣ. Mức độ đa dạng của các hình thức huy động càng cao thì càng dễ dàng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân cƣ và họ đều tìm thấy cho mình một hình thức gửi tiền phù hợp mà lại an toàn.
c
c biệt về đặc điểm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến giao dịch hơn. Khách hàng không chỉ đến ngân hàng gửi tiền mà còn sử dụng các dịch vụ khác nhƣ thanh toán, bảo lãnh, tín dụng… Khi khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ do ngân hàng cung cấp, ngân hàng sẽ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn có chi phí thấp và gia tăng thu nhập, nhờ đó hiệu quả huy động vốn đƣợc nâng cao.
m
Đây là một trong những chính sách quan trọng nhất trong số các chính sách hỗ trợ cho công tác huy động vốn của các ngân hàng hiện nay. Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất nhƣ là một công cụ quan trọng trong việc huy động và thay đổi quy mô nguồn vốn thu hút vào ngân hàng, đặc biệt là quy mô tiền gửi.
Ngƣời dân thƣờng so sánh lãi suất tiết kiệm với tỷ lệ trƣợt giá của đồng tiền, khả năng sinh lời của đồng tiền đầu tƣ vào tiết kiệm so với đầu tƣ vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản,… từ đó đƣa ra quyết định có nên gửi tiền vào ngân hàng hay không, gửi bao nhiêu và gửi theo hình thức nào. Ngƣợc lại, đối với các tổ chức kinh tế, lãi suất huy động có ảnh hƣởng ít hơn vì phần lớn các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích chính là thanh toán.
Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng cần phải ấn định mức lãi suất cạnh tranh,
thực hiện ƣu đãi về lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền thƣờng xuyên…
- Đổi mới công nghệ
Các NHTM ngày càng chú trọng tới việc áp dụng khoa học - công nghệ hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt là khâu thanh toán. Nhờ đó làm cho nguồn vốn luân chuyển nhanh, thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi tiền, rút tiền và vay vốn.
Hiện nay, các ngân hàng đang vận động dân cƣ mở tài khoản tiền gửi, thực hiện quá trình thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua tài khoản tiền gửi. Trong đó, ngân hàng đóng vai trò là ngƣời làm trung gian thanh toán, ngoài ra ngân hàng còn đƣa ra các hình thức huy động vốn thông qua các hình thức hấp dẫn nhƣ tiền gửi tiết kiệm ở một nơi có thể rút ở nhiều nơi, thực hiện thanh toán qua thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi...
Từ đó, ngân hàng đƣa ra đƣợc các hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng phù hợp.
thông tin
- Thâm niên và uy tín của ngân hàng
Một ngân hàng lớn, có uy tín sẽ có lợi thế hơn trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Sự tin tƣởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn định khối lƣợng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động.
Trong chƣơng 1,
ra
.
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
2.1. SƠ LƢỢC VỀ A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH ĐẮK LẮK
2.1.1. TMCP
Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/7/1992, với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ.
Đắk Lắk nằm trên địa bàn Tây Nguyên: Phía đông giáp tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà, phía bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây giáp
tỉ ông và Campuchia. Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính
trị, văn hoá, xã hội của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên. Trung tâm thành phố là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14 (chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ bắc xuống nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27 nối Buôn Ma Thuột với thành phố Nha Trang, Đà Lạt và Pleiku. Trong tƣơng lai, ĐắkLắk sẽ là đầu mối giao lƣu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc. Do đó nhu cầu vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện và điều kiện sản xuất của tỉnh còn rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi của một số bộ phận dân cƣ còn chƣa khai thác hết.
Qua khảo sát thực tế và định hƣớng phát triển kinh tế tỉnh Đắk Lắk, ngân hàng TMCP Đông Á quyết định thành lập chi nhánh cấp 1 tại Đắk Lắk.
Ngày 24/11/1997, Ngân hàng TMCP Đông Á khai trƣơng chi nhánh Đắk Lắk tại địa chỉ: 09 Phan Chu Trinh – TP. Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk. Tại