6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH
ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Se Kong là tỉnh miền núi phía Đơng Nam của CHDCND nước Lào, với diện tích 7.750 km2, chiếm 3,27% diện tích tồn quốc. Se Kong nằm cách thủ đô Viêng Chăn khoảng700 km về phía Bắc. Hiện tại Se Kong gồm có 04 huyện trực thuộc như huyện La Mam, huyện Ka Lưm, huyện Dack Trưng và huyện Tha Teng. Năm 2015 dân số hơn 110 nghìn người, sống chủ yếu ở vùng nông thôn.
Tỉnh Se Kong là khu vực khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nói chung, phát triển du lịch nói riêng, vì hiện tạicó biên giới giáp với các tỉnh Nam Lào cũng như các tỉnh của Việt Nam chẳng hạn như: Phía Tây giáp tỉnh Chăm Pa Sack, phía Bắc giáp tỉnh Sa La Van, phía Nam giáp tỉnh Attapeu và phía Đơng giáp tỉnh TT . Huế, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum với chiều dài là 280 km. Hệ thống giao thông của tỉnh gồm: 16B; 16A ...có cửa khẩu Quốc tế Đak Ta Óc–Đắc Ốc (Nam Giang-Quảng Nam) và cửa khẩu liên tỉnh Ta Vang, A Nốc ( A Lưới-Huế)
b. Địa hình
Địa hình đa dạng, chủ yếu là đồi núi, độ dốc cao. Địa hình tỉnh độ dốc Đơng Bắc xuống Tây Nam và hướng Bắc xuống Nam, đặc điểm địa hình có thể chia 3 vùng:
* Tây nguyên (vùng đồi núi), chiếm 65% diện tích, phân bố phía Đơng. Trong
vùng có những ngọn núi cao đốc đứng, thảm thực vật chủ yếu là cánh rừng tự nhiên lâu đời. Dựa vào địa hình thực tế của vùng thì cho thấy là vùng đồi núi này có tiềm năng và hợp lý cho việc trồng trọt cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi con vật lớn (trâu, bị…) Ngồi ra cịn thích hợp cho việc đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ và vừa, cũng có thể phát triển tạo thành khu du lịch sinh thái trong tương lai.
* Cao nguyên, chiếm 30% diện tích, tiếp giáp với vùng đồi núi Tây nguyên,
chủ yếu là đồi thấp, bát úp hoặc lượng sóng, có độ cao trung bình. Phần lớn diện tích khu vực này đã được sử dụng trồng các loại cây: cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại rau, hoa quả. Ngồi ra, vùng này cịn thích hợp cho việc khai thác chăn nuôi, trang trại lớn, nhỏ và vừa.
*Đồng bằng, chỉ chiếm 5% diện tích tồn tỉnh, là vùng nằm ở khu vực thị xã
tỉnh, là khu vực đồng bằng sơng Se Kong thích hợp cho việc trồng trọt như lúa, các loại rau, hoa quả và chăn ni nhỏ, trang trại. Ngồi ra, khu vực này cũng cịn thích hợp cho lĩnh vực nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ.
Như vậy, Se Kong là tỉnh có địa hình chia cắt bởi đồi núi, sông, suối, hai huyện và nhiều xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng cao xa hệ thống giao thông. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến hai huyện và nhiều xã kinh tế chậm phát triển.
c. Khí hậu, thủy văn
Tỉnh Se Kong nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, được chia làm hai mùa như mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11, lượng mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9, chiếm 85% lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung bình năm là 87% và có sự chênh lệch khá lớn giữa các tháng.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 24°C, nhiệt độ cao nhất 38°C (tháng 3 đến 5), thấp nhất 9°C (tháng 12 đến 1).
- Lượng mưa trung bình 2.500 mm/năm, phân bố không đồng đều. - Sương mù: xảy ra nhiều nhất ở 2 huyện như Tha Teng và Đack Trưng.
- Mưa bão: thường xuất hiện trong tỉnh và huyện La Mam từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm.
Bên cạnh đó, Se Kong là địa bàn chịu tác động trực tiếp khi có các cơn bão và lượng đổ bộ vào (năm nhiều nhất có tới 3 cơn bão). Bão thường xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, thêm vào đó là các hiện tượng thời tiết đặc biệt khác. Vì vậy, Se Kong cũng có những hạn chế cơ bản ảnh hưởng đến việc thu hút du khách, chưa thể khắc phục được tính mùa vụ của du lịch nơi đây.
d. Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên đất:
Đất đai của tỉnh Se Kong khá phong phú về mặt chủng loại nhưng phần lớn đất xấu, nghèo dinh dưỡng, tầng đất trung bình là phổ biến. Đây là điều kiện không thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Được thể hiện ở bảng sau:
Bảng2.1. Diện tích đất tính theo đơn vị hành chính tính đến năm 2015
Đơn vị tính: 1000 ha TT Đơn vị hành chính Tơng diện tích tự nhiên % tồn tỉnh Trong đó Đất nơng nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng số 77.500 100 43.090 11.625 22.785 1 Huyện La Mam 19.350 24,97 10.758 2.902 5.688 2 Huyện Tha Teng 5.850 7,55 3.445 744 1.660 3 Huyện Ka lưm 21.790 28,12 11.976 3.270 6.543 4 Huyện Đack Trưng 30.510 39,37 16.910 4.707 8.890
Qua bảng 2.1 trên cho thấy, diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh Se Kong là 43.090 ngàn ha, chiếm 55,6%, đất phi nông nghiệp là 11.625ngàn ha, chiếm 15% và đất chưa sử dụng là 22.785ngàn ha, chiếm 29,4% tổng diện tích đất tựnhiên.Diện tích đất tự nhiên của các huyện chiếm tỷ lệ từ thấp đến cao như huyện Tha Teng là 5.850ngàn ha, huyện La Mam là 19.350ngàn ha, huyện Ka Lưm là 21.790ngàn ha và huyện Đack Trưng là 30.510ngàn ha. Diện tích đất nơng nghiệp của các huyện như huyện Tha Teng là 3.445ngàn ha, huyện La Mam là 10.758ngàn ha, huyện Ka Lưm là 11.976ngàn ha và huyện Đack Trưng là 16.910ngàn ha. Diện tích đất phi nơng nghiệp của các huyện: La mam là 2.902ngànha, Tha Teng là 744ngànha, Ka Lưm là 3.270ngànha và huyện Dack Trưng là 4.707ngànha. Diện tích đất chưa sử dụng của các huyện: La Mam là 5.688ngànha, Tha Teng là 1.660ngànha, Ka Leum là 6.543ngànha và huyện Đack Trưng là 8.890.ngànha.
- Tài nguyên nước
Se Kong có 2 con sơng chính là sơng Se Kong và sơng Se Nọi. Ngồi ra cịn có một số sơng, suối nhỏ như: sông Xê Đôn, sông Xê Ka Man, sông Huay Lam Phan, sông Huay Vy... Hệ thống sơng phân bố khơng đều, địa hình dốc, lực lượng nước thay đổi lớn theo mùa nên rất khó cho việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cho huyện, xã dọc bờ sông. Hệ thống sông, suối của tỉnh và một số hồ chứa nước là tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân tỉnh và các huyện của tỉnh Se Kong. Se Kong có 16 hồ chứa nước lớn, nhỏ thuộc tỉnh và 4 huyện quản lý, mặc dù phân bố không đồng đều nhưng cũng đóng vai trị quan trọng trong công tác tưới tiêu và là tiềm năng lớn cho phát triển nơng nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng.
Điều kiện khí hậu, thủy văn, sơng ngịi đã tạo cho tỉnh Se Kong những điều kiện thuận lợi trong phát triển nơng nghiệp, đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ, phát triển lâm nghiệp. Hệ thống sơng ngịi, ao hồ khơng chỉ là nguồn tài nguyên cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt mà còn điều hào
khí hậu, cải thiện mơi trường sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Cịn có nhiều hồ có trữ lượng nước lớn chưa khai thác, đây là sự lãng phí tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp.
- Tài nguyên rừng
Đối với thảm thực vật các cây nhiệt đới phát triển thành nhiều kiểu rừng có ưu thế rõ rệt. Tuy nhiên, diện tích thảm thực vật có nguy cơ bị giảm do việc khai thác rừng trong những năm gần đây. Tổng diện tích đất có rừng của tỉnh Se Kong tính đến ngày 31/12/2015 là 13.705.050 ha, chiếm 17,68% của tổng diện tích đất của tỉnh, đất rừng sản xuất là 10.880.050 ha, chiếm 14,04% và đất rừng phong hộ là 2.825.000 ha, chiếm 3,65%. Rừng có nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao như gỗ, lâm sản phụ, nhiều động vật hoang dã sinh sống.
- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
+ Thuận lợi: Tỉnh có vị trí thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội với các
tỉnh miền Nam Lào và các tỉnh miền Trung Việt Nam. Tài nguyên nước, khí hậu thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Các yếu tố về nhiệt độ trung bình năm 26°C, lượng mưa khá lớn từ mm/năm...
+ Khó khăn: Se Kong là tỉnh miền núi, có nhiều đồi núi cao, địa hình độ dốc lớn bị sông suối chia cắt, lượng mưa lớn tập trung theo mùa, sông suối phần lớn nằm thấp hơn mặt đất, khó cho việc mở rộng, phát triển du lịch.
Một số tài nguyên du lịch tự nhiên đáng kể đến:
Khu bảo tồn thiên nhiên Se Kong: Se Kong có nhiều cảnh đẹp, với hàng chục thác nước nằm dọc theo chân núi xanh, sạch, đẹp, thác nào cũng có dịng suối nước ngọt, mát, trong lành từ trong núi chảy ra sông, rất thuận tiện cho việc tham quan giải trí… thích nghi với du khách, có thể kể từ Tây sang Đơng lần lượt như sau:
Thác nước Tad Feck,thác nước Tad Hoa Khôn,thác nước Tad Thôn,thác nước Tad Pa Or,thác nước Tad Sekatamtoc,thác nước Xieng Nheun,thác nước Tad Phay Mạy,Hang Động núi Nang Lao thích hợp với du lịch mạo hiểm, nước sơng trong xanh, an toàn.
2.1.2. Đặc điểm xã hội
a. Dân số, mật độ dân số
Tổng dấn số trung bình năm 2015 toàn tỉnh là 110.522người, 19.824 hộ, chiếm 1,63% dân số toàn nước. Toàn tỉnh Se Kong gồm có 10 dân tộc sinh sống là dân tộc sử dụng tiếng Mon - Kha Me (Dân tộc thiểu số: Ka tu, Ta Riếng, Ha Rắc, Xuồi...) chiếm 95%; còn lại 5% là dân tộc Lào, là dân tộc sử dụng tiếng phổ thông Lào (Việt Nam là dân tộc Kinh ).
Cơ cấu dân số trong độ tuổi từ 15-64 tuổi 62.660 người, chiếm 56,7% là nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nơng nghiệp nói riêng. Dân số trong độ tuổi từ 0-14 tuổi (trẻ em) 43.542 người, chiếm 39,40%, dân số có độ tuổi >65 tuổi là 4.310 người, chiếm tỷ lệ 3,9%. Dân số nữ có 54.735 người, chiếm 1,61% của tổng dân số toàn tỉnh.
Dân cư phân bố không đồng đều ở các huyện, xã; mật độ dân số bình qn tồn tỉnh14.25 ng/km2, được thể hiện ở bảng sau:
Bảng2.2. Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2015 chia theo huyện
TT Đơn vị
Diện tích Dân số Mật độ
Số xã (thơn) Tự nhiên Trung bình Dân số
(Km2) (Người) (Ng/km2)
TỔNG SỐ 7.750 110.512 14,25 200
1 Huyện La Mam 1.935 33.964 17,55 43
2 Huyện Tha Teng 585 37.856 64,71 50
3 Huyện Đack Trưng 2.179 21.729 9,97 54
4 Huyện Ka Lưm 3.051 16.963 5,50 53
(Nguồn: Trung tâm dữ liệu quốc gia-Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh SeKong)
Từ bảng số liệu 2.2 trên cho thấy, tổng dân số và mật độ dân số toàn tỉnh trong năm 2015 là 110.512 người (mật độ dân số: 14,25 ng/km2
). Trong đó, dân số huyện Tha Teng lại chiếm số lượng dân số nhiều nhất với 37.856 người (MĐDS: 64,71 ng/km2), trong khi La Mam là huyện thi trấn nhưng lại có số lượng dân số nhỏ hơn với số lượng dân số là 33.964 người (MĐDS:17,55 ng/km2). Ngược lại,
huyện có số lượng dân số ít nhất so với tất cả các huyện trực thuộc tỉnh, là huyện Ka Lưm với số lượng dân số là 16.963 người (MĐDS:5,50 ng/km2
).
b. Lao động
Lực lượng dân số trong độ lao động là 59.411 người, chiếm 52,75% dân số tồn tỉnh, trình độ lao động chưa cao lắm, lao động thiếu chuyên mơn; tình hình dân số, lao động trong tỉnh Se Kong giai đoạn 2011-2015, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3. Tình hình dân số, lao động tỉnh Se Kong giai đoạn 2011-2015
TT Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 1 Dân số (người) 100.785 103.083 105.505 108.027 110.512 2 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 2,25 2,28 2,35 2,39 2,30 3 Lao động (người) 54.182 55.417 56.720 58.075 59.411 4 Lao động ngành du lịch 9.749 9.777 11.104 13.982 14.671 5 Tỷ lệ so sánh LĐ DL và LĐ toàn tỉnh (%) 5,56 5,67 5,12 4,15 4,05 6 LĐ đào tạo (người/năm) 1.066 1.598 2.398 3.596 5.395
(Nguồn: Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Se Kong 2015)
Từ bảng số liệu 2.3 trên cho thấy cơ cấu lao động của tỉnh cũng có sự chuyển dịch tích cực tăng hàng năm,trong khi đó lao động ngành du lịch tăng dần qua các năm. Tính đến nay Se Kong có lao động trong độ tuổi lao động 59.411 người, chiếm tỷ lệ 53,75%; năm 2015 có lao động đào tạo tất cả là 5.395 người, chiếm tỷ lệ 9,08% của dân số tuổi lao động; trong đó: khu vực thương mại - dịch vụ là 14.671 người.
c. Truyền thống văn hóa xã hội
Dân số là đồng bào dân tộc đồng nhất là Ha Rắc chiếm 21% và thứ hai là đồng bào dân tộc Ka Tu chiếm 20% so với tổng dân số toàn tỉnh Se Kong. Người đồng bào có truyền thống trồng trọt, thu nhặt lâm sản phụ từ rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm từ lâu đời. Trong sản xuất đã xóa bỏ được tập quán du canh, du cư đốc rừng làm nương rẫy nên cuộc sống đã ổn định và dần đi lên. Tuy nhiên, hiện nay trồng trọt (đối với cây lương thực) còn theo phưong thức quảng canh, khơng chăm sóc và chưa bón phân cho cây trồng mà nhờ vào điều kiện thuận lợi của tự nhiên. Các
đồng bào hiện nay vẫn chưa thực sự quan tâm đến làm chuồng trại nên đàn gia súc, gia cầm có số lượng và trọng lượng thấp, khi có dịch bệnh thương dễ lây lan, khó kiểm sốt. Từ tập quán sản xuất lạc hậu trong nông nghiệp vẫn tồn tại, nên trong những năm qua đã làm hạn chế đến phát triển nông nghiệp của tỉnh Se Kong.
d. Dân trí
Theo số liệu niên giám thống kê hàng năm cho thấy trình độ dân trí của người dân cịn chưa cao. Tỷ lệ mù chữ và khơng nói được tiếng phổ thơng của người dân (từ 15-40 tuổi) là 2,19% so với tổng dân số. Theo đề án phát triển mạng lưới giáo dục, đến năm 2020 Se Kong sẽ xóa bỏ được người mù chữ (từ 15-24 tuổi) 99%.
e. Tài nguyên du lịch nhân văn
Se Kong là một tỉnh nằm ở miền Nam Lào, là một địa phương có tài nguyên d u l ị c h k h á p h o n g p h ú , đ a d ạ n g , đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a b ả n g s a u :
Bảng 2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn của Se Kong
TT Địa chỉ theo huyện Tên tài ngun Loại hình
1 Tồn tỉnh (4 huyện) Lễ hội tết cổ truyền
Bun Pi May Lao Lễ hội
2 Trung tâm tỉnh Sekong Lễ hội Đua thuyền Lễ hội
3 Huyện Dack Trưng Lễ hội Đua thuyền Lễ hội
4 Huyện Ka Lưm Lễ hội Đua thuyền Lễ hội
5 Trung tâm tỉnh Tượng đài Lak Meuang Nhân tạo
6 Trung tâm tỉnh Tượng đài
Bắc Ong Keo Sekong
Di tích lịch sử- cách mạng 7 Trung tâm tỉnh Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bảo tàng lịch sử 8 Bản Pa Non, H. Ka Lưm Khu Máy bay chiến tranh
Di tích lịch sử - Cách mạng 9 Bản Na Va Neua Con đường Hồ Chí Minh Di tích lịch sử-
cách mạng 10 Bản Dack Lan, H. Dack Trưng Trụ sở Khai Cha van Di tích lịch sử-cách mạng 11 Bản Dack Pork,
H. Dack cheung Trụ sở Khai Thong Lek
Di tích lịch sử- cách mạng 12 Bản Tok Ong Keo Hang Động Ong Keo Di tích lịch sử -
Cách mạng
Các địa điểm kể trên đã xuất hiện từ lâu đời, trải qua thời gian đã trở thành nét cổ kính nơi đây và trở thành nơi thu hút du khách đến tham quan khá lớn, cùng với các lễ hội và làng nghề truyền thống của người dân đã tạo điều kiện để Se Kong phát triển loại hình du lịch tham quan tìm hiểu văn hóa lịch sử.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Trong suất thời gian 5 năm qua từ năm 2011-2015 tình hình kinh tế tỉnh Sekong đã có bước cải thiện tốt lên, tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế tại tỉnh Se kong ngày tăng lên qua các năm, được thể hiện ở bảng và biểu đồ sau:
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế tại tỉnh Se Kong từ giai đoạn năm 2011-2015.
Đơn vị tính: tỷ kíp
TT Nội dung Năm
2011 2012 2013 2014 2015
1 CN-XD 80 95 113 134 159
2 NN,LN,TS 181 198 216 235 257
3 TM-DV 137 161 188 221 258
4 Tổng GTSX 399 453 517 590 674
(Nguồn: NGTK và Trung tâm thơng tìn số liệu quốc gia Se Kong)
Dưới đây là hình biểu đồ tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế của tỉnh Se Kong trong thời gian qua:
Hình 2.2. Biểu đồ tổng GTSX các ngành kinh tế tại tỉnh Se Kong từ giai đoạn năm