PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mức độ vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 56)

M Ở ĐẦ U

3.1.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

3.1.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ KHẢO SÁT

3.1.1. T l s dng các công c KTQT

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert (với 0 – không sử dụng và 5 mức sử dụng cao nhất). Trong bảng câu hỏi, những DN nào mà đánh dấu vào ô không (0) thì được xếp vào nhóm không sử dụng, còn những DN đánh dấu vào các ô từ 1 đến 5 thì được xếp vào nhóm có sử dụng. Bng 3.1. T l áp dng các công c KTQT Công c KTQT Loi KTQT Chc năng S lượng DN kho sát S lượng DN sdng T l% Tht

Dự toán doanh thu T DT 165 155 93.9 1 Dự toán lợi nhuân T DT 165 151 91.5 2 Dự toán vốn bằng tiền T DT 165 145 87.9 3 Tính giá dựa theo phương pháp toàn bộ T TG 165 143 86.7 4 Phân tích chênh lệch so với dự toán T DG 165 139 84.2 5 Dự toán kiểm soát chi phí T DT 165 137 83.0 6 Dự toán báo cáo tài chính T DT 165 132 80.0 7 Dự toán sản xuất T DT 165 130 78.8 8 Chi phí định mức và phân tích chênh

lệch so với định mức T DG 165 128 77.6 9 Phân tích lợi nhuận sản phẩm T QD 165 126 76.4 10 Lợi nhuận bộ phận T DG 165 119 72.1 11 Phân tích chi phí sản lượng lợi nhuận

(CVP) T QD 165 116 70.3 12 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI T DG 165 115 69.7 13 Giao hàng đúng hạn DG 165 114 69.1 14

Công c KTQT Loi KTQT Chc năng S lượng DN kho sát S lượng DN sdng T l% Thtự Lưu chuyển tiền tệ DG 165 109 66.1 16 Tính giá dựa theo phương pháp trực tiếp T TG 165 104 63.0 17 Theo dõi chi phí xảy ra trong các giai

đoạn phát triển sản phẩm T CL 165 102 61.8 18 Phân tích chi phí phát sinh trong từng

hoạt động của chuỗi giá trị của công ty T CL 165 98 59.4 19 Biến động về nhân sự DG 165 97 58.8 20 Chất lượng sản phẩm dịch vụ DG 165 90 54.5 21 Sự hài lòng của khách hàng DG 165 78 47.3 22 Thu thập thông tin vềđối thủ cạnh

tranh CL 165 75 45.5 23 Gía trị hiện tại thuần (NPV) T QD 165 65 39.4 24 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) T QD 165 64 38.8 25 Chi phí mục tiêu trong việc thiết kế sản

phẩm mới CL 165 63 38.2 26 Dự toán linh hoạt T DT 165 54 32.7 27 Quản trị hàng tồn kho kịp thời QD 165 53 32.1 28 Chi phí chiến lược trong việc xác định

chiến lược của công ty CL 165 51 30.9 29 Quản trị dựa trên hoạt động QD 165 50 30.3 30 Tính giá theo chi phí mục tiêu TG 165 46 27.9 31 Tính giá dựa trên cơ sở hoạt động TG 165 39 23.6 32 Dự toán dựa trên hoạt động DT 165 38 23.0 33

Trung bình 98.06 59.4

T: Công cụ KTQT truyền thống

TG:Tính giá; DT:Dự toán; QD:Hỗ trợ ra quyết định; DG: Đánh giá thành quả; CL: KTQT chiến lược

Bảng 3.1 trình bày tỉ lệ áp dụng các công cụ KTQT từ kết quả khảo sát của 165 DNVVN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các công cụ KTQT trong bảng này được sắp xếp theo thứ tự tỷ lệ áp dụng từ cao đến thấp. Dựa vào bảng ta có thể thấy rằng các công cụ này hầu như được áp dụng trong các DNVVN được khảo sát, trong đó các công cụ thuộc về dự toán, đặc biệt là dự toán doanh thu và dự toán lợi nhuận được sử dụng nhiều hơn cả (trên 90% số DN được khảo sát), tiếp đến là các công cụ dự toán vốn bằng tiền, tính giá theo phương pháp toàn bộ, phân tích chệnh lệch so với dự toán, dự toán kiểm soát chi phí, dự toán báo cáo tài chính (trên 80% số DN được khảo sát). Các công cụ còn lại cũng được các DN sử dụng nhưng không nhiều, đáng kể là công cụ tính giá theo chi phí mục tiêu, tính giá dựa trên hoạt động, dự toán dựa trên hoạt động được sử dụng nhưng với tỷ lệ thấp (dưới 30%).

3.1.2. Mc độ vn dng các công c KTQT

a. Mc độ vn dng các công c KTQT chung

Sau khi nghiên cứu tỷ lệ sử dụng KTQT trong các DNVVN, tức nghiên cứu chỉ ra số DNVVN sử dụng KTQT chiếm tỷ lệ bao nhiêu. Trong số những DN sử dụng này, nghiên cứu đã thống kê mức độ vận dụng các công cụ KTQT như thế nào qua kết quả Bảng sau:

Bng 3.2. Mc độ vn dng các công c KTQT (DN có s dng KTQT)

Công c KTQT Loi KTQT

Chc

năng Mean STD Th t

Dự toán doanh thu T DT 3.316 1.138 1 Dự toán báo cáo tài chính T DT 3.297 1.185 2 Tính giá dựa theo phương pháp toàn

bộ T TG 3.266 1.244 3 Dự toán kiểm soát chi phí T DT 3.265 1.170 4 Dự toán vốn bằng tiền T DT 3.219 0.998 5 Lợi nhuận bộ phận T DG 3.193 0.932 6

Công c KTQT Loi KTQT Chc năng Mean STD Th tự Dự toán sản xuất T DT 3.174 1.334 7 Dự toán lợi nhuân T DT 3.146 0.881 8 Tính giá dựa theo phương pháp trực

tiếp T TG 3.144 0.875 9 Phân tích chi phí sản lượng lợi

nhuận (CVP) T QD 3.079 1.224 10 Chi phí định mức và phân tích chênh

lệch so với định mức T DG 3.039 0.817 11 Phân tích chênh lệch so với dự toán T DG 2.842 1.156 12 Theo dõi chi phí xảy ra trong các

giai đoạn phát triển sản phẩm T CL 2.765 0.760 13 Phân tích chi phí phát sinh trong

từng hoạt động của chuỗi giá trị của

công ty T CL 2.714 0.773 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 Phân tích lợi nhuận sản phẩm T QD 2.681 0.861 15 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI T DG 2.617 0.790 16

Đào tạo bồi dưỡng cho nhân viên DG 2.588 0.774 17 Biến động về nhân sự DG 2.588 0.760 18 Sự hài lòng của khách hàng DG 2.577 0.782 19 Giao hàng đúng hạn DG 2.554 0.708 20 Lưu chuyển tiền tệ DG 2.545 0.831 21 Chất lượng sản phẩm dịch vụ DG 2.511 0.797 22 Chi phí mục tiêu trong việc thiết kế

sản phẩm mới CL 2.492 0.859 23 Thu thập thông tin vềđối thủ cạnh

tranh CL 2.427 0.720 24 Gía trị hiện tại thuần (NPV) T QD 2.415 0.950 25 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) T QD 2.375 0.807 26 Chi phí chiến lược trong việc xác CL 2.373 0.720

Công c KTQT Loi KTQT

Chc

năng Mean STD Th t

định chiến lược của công ty 27 Quản trị hàng tồn kho kịp thời QD 2.340 0.939 28 Tính giá dựa trên cơ sở hoạt động TG 2.333 1.108 29 Quản trị dựa trên hoạt động QD 2.320 0.957 30 Tính giá theo chi phí mục tiêu TG 2.261 1.042 31 Dự toán linh hoạt T DT 2.259 0.975 32 Dự toán dựa trên hoạt động DT 2.237 0.820 33

Trung bình 2.723 0.930

T: Công cụ KTQT truyền thống

TG:Tính giá; DT:Dự toán; QD:Hỗ trợ ra quyết định; DG: Đánh giá thành quả; CL: KTQT chiến lược

(Ngun: tng hp s liu t kho sát)

Bảng 3.2 đánh giá mức độ vận dụng các công cụ KTQT được khảo sát trong các DN có áp dụng các công cụ KTQT (những DN có đánh dầu vào các ô từ 1 đến 5). Trong bảng này, các công cụ KTQT được sắp xếp theo điểm số trung bình của mức độ vận dụng KTQT trong các DNVVN (sử dụng thang đo Likert: với 1 là mức độ sử dụng thấp nhất và 5 là mức độ vận dụng cao nhất). Dựa vào bảng ta thấy rằng, các công cụ KTQT truyền thống được sử dụng với mức độ cao hơn, cụ thể là dự toán doanh thu, dự toán báo cáo tài chính, tính giá dựa theo phương pháp toàn bộ (với giá trị mean cao hơn 3 trong thang đo Likert), tuy nhiên có những công cụ có mức độ sử dụng dưới mức trung bình, đáng kể là tính giá theo chi phí mục tiêu, dự toán linh hoạt, dự toán dựa trên hoạt động (với giá trị mean thấp hơn 3 trong thang đo Likert). Nhìn chung, mức độ vận dụng trung bình được đánh với điểm số 2.723, điều này cho thấy mức độ vận dụng các công cụ KTQT ở các DNVVN chưa đạt mức trung bình. Độ lệch chuẩn của mức độ áp dụng cho hầu hết các công cụ được khảo sát là từ 0.7 đến 1.3 cho thấy sự biến động không lớn. Như vậy, trong môi trường

kinh doanh còn ít biến động như ở TP Đà Nẵng, và các DN ở địa phương phần lớn là DNVVN thì mức độ vận dụng các công cụ KTQT như thế này là tương đối thấp. Kết quả ở Bảng 3.3 đánh giá mức độ vận dụng KTQT được khảo sát ở tất cả các DN (bao gồm DN không sử dụng KTQT). Bng 3.3. Mc độ vn dng các công c KTQT (bao gm DN không s dng KTQT) Công c KTQT Loi KTQT Chc năng Mean STD Th t

Dự toán doanh thu T DT 3.115 1.359 1 Dự toán lợi nhuân T DT 2.988 1.444 2 Dự toán vốn bằng tiền T DT 2.897 1.549 3 Tính giá dựa theo phương pháp toàn

bộ T TG 2.830 1.606 4 Dự toán kiểm soát chi phí T DT 2.673 1.515 5 Dự toán báo cáo tài chính T DT 2.539 1.744 6 Dự toán sản xuất T DT 2.479 1.508 7 Phân tích chênh lệch so với dự toán T DG 2.394 1.484 8 Chi phí định mức T DG 2.358 1.461 9 Phân tích lợi nhuận sản phẩm T QD 2.352 1.692 10 Lợi nhuận bộ phận T DG 2.303 1.640 11 Tính giá dựa theo phương pháp trực

tiếp T TG 1.982 1.673 12 Phân tích CVP T QD 1.885 1.425 13 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI T DG 1.824 1.375 14 Giao hàng đúng hạn DG 1.788 1.361 15 Theo dõi chi phí xảy ra trong các giai

đoạn phát triển sản phẩm T CL 1.709 1.473 16

Đào tạo bồi dưỡng cho nhân viên DG 1.697 1.381 17 Lưu chuyển tiền tệ DG 1.649 1.352 18

Công c KTQT Loi KTQT

Chc

năng Mean STD Th t

Phân tích chi phí phát sinh trong từng hoạt động của chuỗi giá trị của

công ty T CL 1.612 1.463 19 Biến động về nhân sự DG 1.521 1.404 20 Chất lượng sản phẩm dịch vụ DG 1.370 1.385 21 Sự hài lòng của khách hàng DG 1.218 1.397 22 Thu thập thông tin vềđối thủ cạnh

tranh CL 1.103 1.305 23 Giá trị hiện tại thuần (NPV) T QD 0.952 1.324 24 Chi phí mục tiêu trong việc thiết kế

sản phẩm mới CL 0.952 1.324 24 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) T QD 0.921 1.264 26 Quản trị hàng tồn kho kịp thời QD 0.752 1.217 27 Dự toán linh hoạt T DT 0.739 1.199 28 Chi phí chiến lược trong việc xác

định chiến lược của công ty CL 0.733 1.169 29 Quản trị dựa trên hoạt động QD 0.703 1.191 30 Tính giá theo chi phí mục tiêu TG 0.630 1.154 31 Tính giá dựa trên cơ sở hoạt động TG 0.552 1.128 32 Dự toán dựa trên hoạt động DT 0.515 1.022 33

Trung bình 1.689 1.394

T: Công cụ KTQT truyền thống

TG:Tính giá; DT:Dự toán; QD:Hỗ trợ ra quyết định; DG: Đánh giá thành quả; CL: KTQT chiến lược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngun: tng hp s liu t kho sát)

b. Mc độ vn dng KTQT theo quy mô Doanh nghip

Theo phương pháp xử lý dữ liệu đã giới thiệu ở Chương 2, để đưa ra kết quả nghiên cứu giả thiết H1 (Mức độ vận dụng KTQT trong các DN vừa cao h n các DN nh ) v i t ng nhóm công c , tác gi c n c vào giá tr Sig (P-

value) trong kiểm định T-test để xem xét sự khác biệt giữa các nhóm nghiên cứu (nhóm DN xét theo quy mô: DN vừa và DN nhỏ), đồng thời tiến hành so sánh giá trị trung bình (Mean) để xem xét nhóm nào có mức độ vận dụng các công cụ KTQT cao hơn.

Nghiên cứu sẽ xem xét mức độ vận dụng KTQT theo quy mô DN theo từng nhóm công cụ: Công cụ tính giá, công cụ dự toán, đánh giá thành quả, hõ trợ ra quyết định và KTQT chiến lược.

Để kiểm tra tính chuẩn hóa của dữ liệu, skewness và kurtosis được tính toán. Trị số skewness đề cập độ méo/lệch của phân phối (méo trái, méo phải) so với phân phối chuẩn. Trị số Kurtosis đề cập đến độ cao hay thấp của phân phối so với phân phối chuẩn. Kline (2005) cho rằng nếu skewness nhỏ hơn 3 kurtosis nhỏ hơn 10 thì xem như dữ liệu không vi phạm giảđịnh về phân phối chuẩn.

Kết quả từ bảng số liệu ở Phụ lục 1 cho thấy, không có sự vi pham giả định về phân phối chuẩn của dữ liệu các biến.

Công cụ Tính giá

Bng 3.4. Mc độ vn dng công c tính giá theo quy mô DN

Mc độ vn dng Các công c KTQT Loi Quy mô DN Mean STD P-value (Sig) DN nhỏ 2.2338 1.3169 Tính giá dựa theo phương pháp toàn bộ T

DN vừa 3.3523 1.6612 0.000 DN nhỏ 1.2857 1.3559

Tính giá dựa theo phương pháp trực tiếp T DN vừa 2.5909 1.6927 0.000 DN nhỏ 0.4026 0.9902 Tính giá dựa trên cơ sở hoạt động DN vừa 0.6818 1.2275 0.015 DN nhỏ 0.4026 0.9495

Tính giá theo chi phí mục tiêu

DN vừa 0.8295 1.2275 0.108

Kết quả Bảng 3.4 cho thấy giá trị trung bình về mức độ vận dụng công cụ lập dự toán ở các DN theo quy mô nhỏ và vừa là khác nhau.

Đối với mức độ vận dụng công cụ tính giá dựa theo phương pháp toàn bộ theo quy mô doanh nghiệp p-value (hay sig) = 0,000 nhỏ hơn 0,05, điều này có nghĩa là là với độ tin cậy 95%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ sử dụng công cụ tính giá toàn bộ giữa nhóm DN nhỏ và DN vừa. Vì mức độ sử dụng trung bình của DN vừa (mean = 3,3523) lớn hơn mức độ sử dụng trung bình của DN nhỏ (mean = 2,2338) nên ta kết luận là mức độ vận dụng công cụ tính giá theo phương pháp toàn bộ của DN vừa lớn hơn DN nhỏ. Tương tự như vậy, tiến hành so sánh giá trị trung bình mức độ vận dụng công cụ tính giá theo phương pháp trực tiếp theo quy mô DN và kiểm định thì thấy có sự khác biệt và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% và mức độ vận dụng công cụ tính giá theo phương pháp trực tiếp của DN vừa lớn hơn DN nhỏ. Riêng đối với công cụ: tính giá theo chi phí mục tiêu và tính giá dựa trên hoạt động có mức độ vận dụng ở các DN vừa có giá trị trung bình lớn hơn so với DN nhỏ, tuy nhiên giá trị Sig lớn hơn 0.05, tức là với mức ý nghĩa 5% thì sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Vì thế, kết quả khảo sát không hỗ trợ giả thuyết H1a (mức độ vận dụng công cụ tính giá ở các DN vừa lớn hơn các DN nhỏ). Điều này cho thấy rằng DN vừa hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn DN nhỏ, mức độ vận dụng công cụ tính giá truyền thống cũng như hiện đại cao hơn hơn các DN nhỏ. Tuy nhiên, với công cụ KTQT hiện đại thì rất ít các DN sử dụng nên sự khác biệt giữa hai nhóm DN vừa và DN nhỏ trên ko có ý nghĩa thống kê khi xét cho tổng thể các DN.

Công cụ dự toán

Bng 3.5. Mc độ vn dng công c d toán theo quy mô DN

Mc độ vn dng Các công c KTQT Loi Quy mô DN Mean STD P-value (Sig) DN nhỏ 2.5974 1.3004 Dự toán doanh thu T

DN vừa 3.5682 1.2484 0.000 DN nhỏ 1.7532 1.6235

Dự toán báo cáo tài chính T

DN vừa 3.2273 1.5516 0.000 DN nhỏ 1.9870 1.5174

Dự toán kiểm soát chi phí T

DN vừa 3.2727 1.2385 0.000 DN nhỏ 2.2208 1.4475 Dự toán vốn bằng tiền T DN vừa 3.4886 1.3896 0.000 DN nhỏ 1.8442 1.5395 Dự toán sản xuất T DN vừa 3.0341 1.2452 0.000 DN nhỏ 2.4156 1.3988 Dự toán lợi nhuân T DN vừa 3.4886 1.2954 0.000 DN nhỏ 0.5065 1.0601 Dự toán linh hoạt T DN vừa 0.9432 1.2808 0.018 DN nhỏ 0.4256 0.9508 Dự toán dựa trên hoạt động DN vừa 0.6023 1.0779 0.243 (Ngun: tng hp s liu t kho sát)

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.5 cho thấy rằng, hầu hết các công cụ dự toán truyền thống có giá trị p-value (hay sig) = 0,000 nhỏ hơn 0.05, điều này có nghĩa là là với độ tin cậy 95%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ sử dụng công cụ dự toán truyền thống giữa nhóm DN nhỏ và DN vừa. Mức độ sử dụng trung bình (mean) của DN vừa lớn hơn mức độ sử dụng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu mức độ vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 56)