M Ở ĐẦ U
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
3.2.4. Thang đo ứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlý điều hành
hành
Bảng 3.20. Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Muc do van dung cong nghe thong tin trong cong tac quan ly ban hang
4.7455 2.142 .677 .737 Muc do van dung cong
nghe thong tin trong cong tac quan ly nhan su
5.2424 2.173 .607 .803 Muc do van dung cong
nghe thong tin trong cong tac ke toan
4.8121 1.812 .721 .686
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả Bảng 3.20 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành là 0.814 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên thang đo nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành là đáng tin cậy và tất cả 3 biến quan sát đều phù hợp để đại diện (đo lường) cho thang đo nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành.
Như vậy, kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các biến quan sát đều đáng tin cậy và phù hơp đểđưa vào phân tích EFA.
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
Kết quả về phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT như sau:
Bảng 3.21. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.890 Approx. Chi-Square 2846.362
Df 153
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ở Bảng 3.21 cho thấy giá trị Sig=0.000 nhỏ hơn 0.05 và hệ số KMO = 0.890 lớn hơn 0.5 do đó cho thấy kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này.
Bảng 3.22a. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng kế toán quản trị trong DNNVV ởĐà Nẵng
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compo nent Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulati ve % 1 9.824 54.578 54.578 9.824 54.578 54.578 5.197 28.873 28.873 2 1.590 8.832 63.410 1.590 8.832 63.410 3.803 21.129 50.002 3 1.468 8.153 71.564 1.468 8.153 71.564 2.502 13.901 63.903 4 1.087 6.039 77.603 1.087 6.039 77.603 2.466 13.700 77.603 5 .697 3.870 81.473 6 .530 2.946 84.418 7 .505 2.807 87.225 8 .384 2.132 89.357 9 .365 2.026 91.383 10 .348 1.934 93.317
11 .296 1.643 94.960 12 .255 1.414 96.374 13 .233 1.293 97.668 14 .116 .643 98.311 15 .101 .562 98.873 16 .085 .470 99.343 17 .065 .360 99.703 18 .054 .297 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả phân tích nhân tố thể hiện ở Bảng 3.22a cho thấy có 4 nhân tố được rút trích ra với giá trị Eigenvalue của các nhân tố đều thoả mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai trích tính được là 77.603% (> 50%).
Bảng 3.22b. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng kế toán quản trị trong DNNVV ởĐà Nẵng
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 Cạnh tranh về nguyên liệu nguồn hàng .739
Cạnh tranh về nhân sự .776 Cạnh tranh về bán hàng và phân phối .851 Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ .787 Cạnh tranh về sựđa dạng của sản phẩm dịch vụ .769 Cạnh tranh về giá cả .786 Cạnh tranh khác .796 Phân cấp quản lý về phát triển sản phẩm dịch vụ .719 Phân cấp quản lý về thuê và sa thải nhân viên .699 Phân cấp quản lý về chọn lựa việc đầu tư .799 Phân cấp quản lý về phân bổ ngân sách .862
Phân cấp quản lý về quyết định về giá .832
Trình độ nhà quản trị cấp cao .728 Trình độ nhà quản trị cấp trung .800 Trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động
KTQT
.745 Mức độ vận dụng CNTT trong công tác bán hàng .800 Mức độ vận dụng CNTT trong công tác quản lý nhân sự .713 Mức độ vận dụng CNTT trong công tác kế toán .823
Cronbach’s alpha 0.947 0.930 0.788 0.814 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT đã đưa ra một thang đo bao gồm 4 nhân tố. Hệ số tin cậy Conbach's Alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0,6 nên đạt tiêu chuẩn cho phép (Nunnally & Bernstein, 1994). Do đó 4 nhân tố mới được rút trích ra này được sử dụng để phục vụ cho quá trình phân tích hồi quy ở phần sau.
Từ kết quả Bảng 3.22b có thể mô tả các nhân tốđược rút trích ra như sau: Nhân tố thứ nhất: hệ số Cronbach's Alpha có giá trị là 0.947. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: cạnh tranh về nguyên liệu nguồn hàng; cạnh tranh về nhân sự; cạnh tranh về bán hàng và phân phối; cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh về sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh về giá cả; cạnh tranh khác. Nhân tố này được đặt tên là Cạnh tranh.
Nhân tố thứ hai: hệ số Cronbach's Alpha là 0.930. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: phân cấp quản lý về phát triển sản phẩm dịch vụ; phân cấp quản lý về thuê và sa thải nhân viên; phân cấp quản lý về chọn lựa việc đầu tư; phân cấp quản lý về phân bổ ngân sách; phân cấp quản lý về quyết định về giá. Nhân tố này được đặt tên là Phân cấp quản lý.
các biến quan sát: trình độ nhà quản trị cấp cao; trình độ nhà quản trị cấp trung; trình độ của các đối tượng có liên quan đến hoạt động KTQT. Nhân tố này được đặt tên là Trình độ của các đối tượng liên quan đến hoạt động KTQT.
Nhân tố thứ tư: Hệ số Cronbach's Alpha là 0.814. Nhân tố này bao gồm các biến quan sát: mức độ vận dụng CNTT trong công tác bán hàng; mức độ vận dụng CNTT trong công tác quản lý nhân sự; mức độ vận dụng CNTT trong công tác kế toán. Nhân tố này được đặt tên là Ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành.