7. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho dịch vụ khám chữa bệnhở bệnh viện tuyến
định hƣớng để hình thành mô hình dịch vụ chất lƣợng dịch vụ KCB điện tử (E-logistics), trên cơ sở ứng dụng triệt để công nghệ thông tin và các thành quả các công nghệ thông tin nhằm nâng cáo hiệu quả của dịch vụ KCB, đặc biệt là hệ thống mạng internet. Đây là xu hƣớng chung của các nƣớc trên thế giới trong chiến lƣợc phát triển chất lƣợng dịch vụ KCB và cũng là điều kiện kiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các bệnh viện.
Ba là, cần tập trung các nguồn lực đầu tƣ nhằm tạo bƣớc đột phá trong việc đổi mới QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện. Trong đó, cần ƣu tiên trong việc đầu tƣ tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng KCB ở các bệnh viện thuộc tuyến này.
Với phƣơng hƣớng trọng tâm cũng là nhiệm vụ mà các cấp QLNN đối với dịch vụ KCB của các bệnh viện tuyến huyện phải thực hiện đó cũng là định hƣớng của đề tài này để có giải pháp đúng hƣớng nhằm hoàn thiện về QLNN về dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện hiện nay.
1.2.2. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tuyến huyện
Chất lƣợng dịch vụ KCB là vấn đề đƣợc cộng đồng và cả xã hội hết sức quan tâm, bởi nó có tác động trực tiếp đến ngƣời bệnh và ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của mọi ngƣời, đặc biệt là những ngƣời ốm, đau phải nhập viện khám và điều trị. Việc quá tải các bệnh viện, các sai sót chuyên môn, vấn đề về y đức đã gây nhiều bức xúc trong dƣ luận, đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sự quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động KCB diễn ra đúng pháp luật, đúng định hƣớng của Nhà nƣớc.
Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách, hệ thống tổ chức nhằm tăng cƣờng quản lý chất lƣợng dịch vụ KCB là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Nhà nƣớc với tƣ cách là
chủ thể quản lý về chất lƣợng dịch vụ KCB có nhiệm vụ: xây dựng, ban hành và giám sát việc triển khai thực hiện các văn bản pháp lý liên quan đến chất lƣợng dịch vụ KCB, xây dựng chính sách khuyến khích nâng cao chất lƣợng đối với cơ sở KCB và ngƣời hành nghề, thúc đẩy và tạo điều kiện thành lập tổ chức chứng nhận chất lƣợng đối với cơ sở KCB, cấp nhập điều chỉnh các quy định liên quan đến cấp chứng chỉ hành nghề có thời hạn và thông qua đánh giá năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, thiếp lập hệ thống quản lý chất lƣợng lồng ghép trong hệ thống y tế.
1.2.3. Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện
Dịch vụ KCB trong hệ thống khám chữa bệnh nói chung, dịch vụ KCB tuyến huyện nói riêng, có những đóng góp quan trọng trong công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân.
Chất lƣợng dịch vụ KCB là vấn đề đƣợc cộng đồng và cả xã hội hết sức quan tâm, bởi nó có tác động trực tiếp đến ngƣời bệnh, đặc biệt là những ngƣời ốm, đau phải nhập viện khám và điều trị. Chất lƣợng dịch vụ KCB tuyến huyện ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân trong cộng đồng.
Việc quá tải tại các bệnh viện, các sai sót chuyên môn, chất lƣợng dịch vụ chƣa đáp ứng, vấn đề y đức của viên chức y tế trong các bệnh viện tuyến huyện đã gây nhiều bức xúc trong dƣ luận. Đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sự quản lý nhằm đảm bảo cho dịch vụ KCB diễn ra đúng pháp luật, đúng định hƣớng của Nhà nƣớc và chất lƣợng KCB ngày càng tốt hơn.
1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh việntuyến huyện tuyến huyện
1.3.1. Tổ chức thực hiện thể chế và chính sách về dịch vụ khám chữabệnh ở bệnh viện tuyến huyện bệnh ở bệnh viện tuyến huyện
Trên cơ sở các luật đƣợc Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành các nghị định hƣớng dẫn thi hành luật, Bộ Y tế, Bộ Tài chính ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện nghị định, quyết định ban hành các quy chế triển khai thực hiện từng hình thức QLNN, quy định các điều kiện để các cơ sở KCB đƣợc phép mở rộng thêm các hình thức KCB, các cấp bộ, ngành ban hành các thông tƣ, quyết định và UBND tỉnh, thành phố ban hành các quyết định nhằm phối hợp cùng các Bộ hƣớng dẫn, điều tiết hoạt động của các cơ sở KCB, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ KCB phù hợp với đặc thù của ngành, phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng, Cục quản lý KCB ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn các cơ sở KCB trong hoạt động cung cấp dịch vụ KCB trên địa bàn đƣợc phân cấp quản lý từng bƣớc mở rộng các hình thức, loại hình và phƣơng thức hoạt động.
Tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bệnh viện, các quy định về chỉ số chất lượng, cơ sở dữ liệu và đo lường chất lượng dịch vụ.
Bệnh viện bảo đảm các điều kiện để đƣợc cấp giấy phép hoạt động theo lộ trình quy định tại Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Khám bệnh [12].
Bệnh viện đã đƣợc cấp giấy có trách nhiệm tiếp tục duy trì các hoạt động để bảo đảm đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các điều kiện khác do Bộ Y tế quy định.
Xây dựng bộ chỉ số chất lƣợng bệnh viện dựa trên hƣớng dẫn của Bộ Y tế và tham khảo các bộ chỉ số chất lƣợng bệnh viện trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài.
Thực hiện đo lƣờng chỉ số chất lƣợng trong bệnh viện.
Tổ chức thu thập, quản lý, lƣu trữ, khai thác và sử dụng dữ liệu liên quan đến chất lƣợng bệnh viện.
Lồng ghép báo cáo chất lƣợng vào báo cáo hoạt động chung của bệnh viện.
Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng cơ sở dữu liệu, phân tích, xử lý thông tin liên quan đến quản lý chất lƣợng bệnh viện.
Tổ chức triển khai các quy định, hướng dẫn chuyên môn trong KCB và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế.
Tổ chức triển khai thực hiện quy định kiểm định chất lƣợng nhằm đánh giá việc thực hiện các quy định, hƣớng dẫn chuyển môn của bệnh viện, tiến hành phấn tích có hệ thống chất lƣợng chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh, bao gồm các quy trình kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng sử dụng trong chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh.
Thiết lập chƣơng trình và xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn ngƣời bệnh và nhân viên y tế.
1.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên thực hiện dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện
Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và ý thức phục vụ cho đội ngũ cung ứng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện là nội dung quản lý nhà nƣớc rất quan trọng, quyết định chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của ngƣời dân.
Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo, huấn luyện, bồi dƣỡng nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực bệnh viện, đào tạo các bộ quản lý và nghiệp vụ cho lĩnh vực quản lý dịch vụ KCB, thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế trong bệnh viện.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện tốt dịch vụ KCB cho tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
Huy động và tạo điều kiện cho các thành viên chuyên môn trong bệnh viện đƣợc tham gia nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở các cấp, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
1.3.3. Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện
Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất có vai trò quan trọng trong thực hiện cung ứng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện.
Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc cấp.
Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc huy động từ các nguồn thu khác.
Có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc hỗtrợtừngân sách nhà nƣớc cấp và đƣợc từ các nguồn thu khác.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về thu, chi tài chính, từng bƣớc thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tƣ nƣớc ngoài và của các tổ chức kinh tế khác.
1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử phạt vi phạm về dịch vụ khám chữa bệnhở các bệnh viện tuyến huyện
Về thanh tra, kiểm tra, giám sát
Cơ quan thanh tra, giám sát của các cấp QLNN thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình phát triển các hình thức, loại, phƣơng thức quản lý dịch vụ KCB theo phƣơng pháp thanh tra, giám sát bao gồm, thanh tra việc chấp hành các điều kiện đƣợc cấp phép hoạt động, tuân thủ các quy chế của các cơ sở KCB, thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu thanh tra, giám sát, xem xét, đánh giá mức độ chất lƣợng dịch vụ KCB, kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi bổ sung, hủy bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu QLNN đối với dịch vụ KCB, kiến nghị, yêu cầu các bộ, ngành có biện pháp hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro, phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật trong cung ứng dịch vụ KCB.
Về xử lý vi phạm
Xử lý sai sót chuyên môn, sự cố y khoa và có hành động khắc phục đối với nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan để giảm thiểu sai sót, sự cố và phòng ngừa rủi ro.
1.3.5. Đánh giá và báo cáo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ở các bệnh viện tuyến huyện
Về đánh giá chất lượng dịch vụ KCB của bệnh viện
Triển khai thực hiện đánh giá chất lƣợng nội bộ của bệnh viện dựa trên bộ tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng do Bộ Y tế ban hành hoặc thừa nhận. Hiện tại áp dụng theo Quyết đinh 4858/QĐ-BYT ngày
01/12/2013 của Bộ Y tế về việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng bệnh viện, [6].
Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chuyên môn, sự cố y khoa để xác định nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan của nhân viên y tế, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
Đánh giá hiệu qủa áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn, mô hình, phƣơng pháp về quản lý chất lƣợng tại bệnh viện để đƣa ra quyết định lựa chọn tiêu chí, tiêu chuẩn, mô hình, phƣơng pháp phù hợp.
Bệnh viện thực hiện lấy ý kiến thăm dò và đánh giá sự hài lòng của ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh, nhân viên y tế thƣờng xuyên ít nhất là 03 tháng một lần, làm cơ sở cho việc cải tiến nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời bệnh và sự hài lòng của nhân viên y tế.
Về báo cáo chất lượng dịch vụ KCB của bệnh viện
Bệnh viện xây dựng các báo cáo chất lƣợng và tự công bố báo cáo chất lƣợng theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế: thiết lập hệ thống thu thập, báo cáo sai sót chuyên môn, sự cố y khoa tại các khoa lâm sàng và toàn bệnh viện, bao gồm báo cáo bắt buộc và tự nguyện,
1.4. Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về dịch vụ khám chữabệnh ở bệnh viện tuyến huyện bệnh ở bệnh viện tuyến huyện
1.4.1. Nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân
Nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp, bệnh không truyền nhiễm, tai nạn, thƣơng tích gia tăng.
Diễn biến phức tạp của mô hình bệnh tật là nguyên nhân gia tăng đáng kể nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế.
Bệnh dịch đã làm cho lƣợng bệnh nhân tăng dồn dập theo từng thời điểm nhất định, lƣợng bệnh nhân đổ dồn về các bệnh viện.
Bệnh không lây nhiễm lại chủ yếu là những bệnh mạn tính, cần sự chăm sóc và theo dõi lâu dài đã là yếu tố cơ bản để tăng số lƣợt khám chữa bệnh và tổng số ngày điều trị nội/ ngoại trú trong hệ thống khám chữa bệnh.
Nhu cầu và ý thức KCB của ngƣời dân, ngƣời bệnh đƣợc tự chọn dịch vụ KCB dẫn đến quá tải bệnh viện. Vấn đề quá tải còn có lý do quan trọng là hoạt động phân tuyến chƣa hiệu quả, ngƣời dân chấp nhận quá tải mà không sử dụng dịch vụ y tế cho phù hợp.
Các yêu cầu về văn hóa, thói quen tiêu dùng, khả năng thanh toán, các điều kiện về kinh tế khác cũng ảnh hƣởng lớn đến sự thành bại của các cơ sở cung ứng dịch vụ KCB.
Mặt khác, kỹ thuật y học ngày càng phát triển, nhu cầu KCB của ngƣời dân ngày càng gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ làm cho chi phí y tế tăng nhanh, trong đó ngân sách có tăng nhƣng mức tăng còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu chi tiêu cơ bản.
1.4.2. Khả năng đáp ứng của bệnh viện tuyến huyện
Về lực lượng lao động trong bệnh viện
Lực lƣợng lao động trong cơ sở KCB nói chung, trong bệnh viện tuyến huyện nói riêng là yếu tố giữ vị trí then chốt, quan trọng đối với cơ sở KCB.
Đây là một trong những yếu tố cơ bản để tạo ra những dịch vụ y tế có chất lƣợng tốt cho xã hội. Cùng với công nghệ, con ngƣời giúp cơ sở KCB đạt chất lƣợng cao trên cơ sở giảm chi phí, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu cung cấp dịch vụ KCB cho ngƣời dân. Hình thành và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc những yêu cầu về thực hiện mục tiêu chất lƣợng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện là một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lƣợng dịch vụ KCB trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn y tế không đều và còn thấp, tình trạng mất cân đối về cơ cấu lực
lƣợng lao động giữa các cơ sở y tế nói chung, bệnh viện tuyến huyện nói riêng hiện đang là vấn đề tác động lớn tới dịch vụ KCB của nhân dân.
Về trang thiết bị và công nghệ
Khả năng về trang thiết bị, công nghệ hiện có và quy trình công nghệ của cơ sở KCB nói chung, bệnh viện tuyến huyện nói riêng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng dịch vụ KCB. Trong nhiều trƣờng hợp, trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến chất lƣợng dịch vụ KCB tạo ra. Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả máy móc thiết bị hiện có, kết hợp giữa công nghệ hiện có với đổi mới để nâng cao chất lƣợng dịch vụ KCB là một trong những hƣớng quan trọng nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ sở KCB và dịch vụ