QLNN về HĐXB là sự tác động của Nhà nước lên các nhà xuất bản, các cơ s in và phát hành thông qua quá trình hoạt động, xây dựng chiến lược, chính sách, quy định và pháp luật; tổ chức, chỉ đạo; kiểm soát HĐXB, tạo ra môi trư ng lành mạnh, thuận lợi nhất sao cho HĐXB phát triển đúng định hướng, g p phần nâng cao dân trí, c hiệu quả cao một cách bền v ng trong điều kiện biến động của môi trư ng trong nước và quốc tế.
Như vậy, mục tiêu của QLNN về HĐXB là phát triển HĐXB đúng định hướng của Đảng và nhà nước; nang cao dân trí và đ i sống văn hoá tinh thần của nhan dân, nâng cao hiệu quả kinh tế của HĐXB. Đồng th i, đối tượng quản lý là HĐXB tại các nhà xuất bản, cơ s c nhiệm vụ in ấn, phát hành XBP. Chủ thể QLNN về HĐXB, là các cơ quan quản lý các lĩnh vực các ngành khác nhau của kinh tế, là Bộ thôgn tin truyền thông, Cục Xuất bản và Cục truyền thông CAND (từ tháng 8/2018 đối với lực lượng vũ trang CAND). HĐXB tại Nhà xuất bản CAND ngoài đáp ứng tất cả nhiệm vụ, yêu cầu của ngành nghề, lực lượng, nhân dân còn phải đáp ứng bản chất kinh doanh XBP, tạo ra giá trị kinh tế cho đơn vị sự nghiệp công lập.
Hiện nay, theo Điều 6, Luật Xuất bản 2012 Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất bản đƣợc quy định nhƣ sau:
"Điều 6. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất bản
1. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản bao gồm:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động xuất bản; ban hành theo thẩm quyền văn bản quy
phạm pháp luật về hoạt động xuất bản và bản quyền tác giả trong hoạt động xuất bản;
b) Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định xuất bản phẩm lưu chiểu; c) Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xuất bản;
d) Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong hoạt động xuất bản; đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về hoạt động xuất bản;
đ) Hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản;
e) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất bản;
g) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác thi đua, khen thư ng trong hoạt động xuất bản; tuyển chọn và trao giải thư ng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao.
2. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trong phạm vi cả nước.
Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản.
Các bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo thẩm quyền.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tại địa phương.
Như vậy, HĐXB không phải là hoạt động kinh tế đơn thuần, n vừa thuộc lĩnh vực kinh tế, vừa thuộc lĩnh vực văn h a, tư tư ng. Do vậy, nội dung QLNN về HĐXB c nh ng đặc thù nhất định, nhưng không nằm ngoài các nguyên tắc QLNN đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác.
C nhiều cách tiếp cận nội dung QLNN về HĐXB, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, học viên chọn cách tiếp cận nghiên cứu mục tiêu và tiêu chí đánh giá QLNN về HĐXB, cụ thể:
Th nhất, HĐXB phải phát triển đ ng định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc. Tương ứng với từng th i kỳ phát triển kinh tế, chính trị, văn h a, xã hội của đất nước, Đảng và Bộ Công an đã c nh ng chủ trương, đư ng lối trong QLNN về HĐXB. Sau khi nh ng chủ trương, đư ng lối ra đ i, các văn bản pháp luật của Nhà nước sẽ thể chế h a nh ng chủ trương, đư ng lối đ vào trong các chế định, các quy định pháp luật về HĐXB để các CQNN như Nhà xuất bản Công an c thẩm quyền tổ chức thực hiện trong thực tế bằng các hoạt động chuyên môn, đồng th i bảo vệ các quy định của pháp luật đ thông qua các hoạt động thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong HĐXB. Nh ng trư ng hợp như in lậu sách, ấn phẩm nội bộ, lịch, sổ tay đảng viên diễn ra mà thiếu đi sự aurn lý của chính quyền cũng như quản lý tại nhà xuất bản CAND, chỉ cho tới khi Cục quản lý thị trư ng vào cuộc các trư ng hợp mới bị phát giác và chịu trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật.
Tuy nhiên hiện nay, việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ mới, đặc biệt là tin học đã dẫn đến sự phát triển nhanh trong HĐXB với sự đa dạng của loại hình xuất bản phẩm, đã xuất hiện nhiều quan hệ xã hội mới được hình thành trong HĐXB; tình trạng thương mại h a đã tr thành xu thế trong HĐXB, gây tác hại không nhỏ tới nhận thức, tư tư ng, tình cảm và đ i sống tinh thần của nhân dân. Điều này ảnh hư ng rất lớn tới thị hiếu bạn đọc và hoạt động QLNN về xuất bản tại Nhà xuất bản Công an nhân dân.
Trong khi đ , các CQNN liên quan buông lỏng quản lý, thiếu nh ng biện pháp h u hiệu để ngăn chặn và lập lại trật tự trong HĐXB.
Để thể chế h a các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về HĐXB, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW. Đây là chỉ thị đầu tiên của Đảng dành riêng cho HĐXB, thể hiện nhận thức đầy đủ nhất của Đảng, Nhà nước về vai trò, vị trí của HĐXB trong công cuộc phát triển đất nước, xây dựng nền văn h a, đặc biệt là chiến lược phát triển con ngư i
hiện nay, là đỉnh cao của sự kết hợp gi a lý luận và thực tiễn trong công tác chỉ đạo của Đảng đối với HĐXB. Cùng với Chỉ thị 20-CT/TX từ Bộ Công an đối với xuất bản cho lực lượng Công an. Cho đến nay, trong tình hình phát triển mới của đất nước, quan điểm chỉ đạo đ vẫn còn nguyên giá trị.
Vì vậy, việc triển khai thực hiện đúng định hướng của Bộ Công an trong QLNN về HĐXB c vai trò rất quan trọng, làm tiền đề để thực hiện các vai trò khác trong lĩnh vực này. Vai trò đ không được thực hiện tốt thì nhiệm vụ QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND cũng không thể triển khai tốt. Để quản lý HĐXB c hiệu quả, trước hết, các chủ trương, chính sách phải phản ánh được nh ng đòi hỏi của thực tiễn khách quan, của xu thế phát triển.
Th hai, QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND luôn góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trư ng, nh ng QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND đã có nhiều kh i sắc khoác lên diện mạo mới, phục vụ tốt đ i sống văn h a tinh thần cho nhân dân với nh ng xuất bản phẩm phong phú về nội dung và hình thức. Nhà xuất bản CAND đã áp dụng đúng và làm tốt tinh thần đ . Suốt nhiều năm qua, Nhà xuất bản CAND đã xây dựng được cho mình đội ngũ độc giả đông đảo từ các cụ cao niên lão thành cách mạng cho tới nh ng trẻ em và cả các thanh niên sinh viên đang học tập làm việc trong ngành và ngoài ngành. Đa số nh ng tác phẩm và nội dung mang tới bjna đọc rất đa dạng từ lịch sử, chân dung nhân vật cho tới nh ng ấn phẩm trinh thám kỳ bí, ấn phẩm phá án, chuyên đề nội bộ cho công an. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trư ng đã thúc ép các nhà xuất bản chỉ chú ý tới các sách “bán chạy”, c khả năng thanh toán, đẩy nh ng nhà quản lý thực hiện QLNN về HĐXB phải hội nhập và tìm kiếm lợi nhuận cao, không lư ng đến hậu quả chính trị, xã hội c thể xảy ra. Đối với lực lượng quản lý tại Nhà xuất bản CAND, QLNN về HĐXB là phải hạn chế đến mức tối đa các HĐXB chạy theo lợi nhuận kinh tế
đơn thuần, đặc biệt là phải ngăn chặn xu hướng thương mại h a HĐXB. Nếu quản lý tốt HĐXB, ngăn chặn được xu hướng thương mại h a sẽ bảo vệ được lợi ích của ngư i tiêu dùng được hư ng thụ các xuất bản phẩm c chất lượng cao cả về nội dung và hình thức. Như vậy, pháp luật phải quy định cụ thể, rõ ràng các tiêu chuẩn về nội dung, kỹ thuật, mỹ thuật của xuất bản phẩm. Riêng nội dung, phải c nh ng điều khoản cấm nhằm ngăn chặn nh ng xuất bản phẩm độc hại, không c lợi về chính trị, văn h a, xã hội...
Th ba, QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND luôn đề cao và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nh ng ngƣời sáng tạo ra các tác ph m văn học, nghệ thuật, khoa học. Nh ng năm gần đây, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập Công ước Berne về bảo hộ các quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, công tác bảo hộ quyền tác giả đã được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật trong lĩnh vực này nhằm hạn chế các vi phạm quyền tác giả c nhiều tiến bộ quan trọng, nhưng kết quả thực thi về quyền tác giả vẫn còn nhiều hạn chế do bạn đọc chưa c ý thức thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả khi sử dụng xuất bản phẩm, việc in ấn lậu vẫn diễn ra, tiêu thụ các sản phẩm chui vẫn tiếp diễn chỉ vì giá thành rẻ hơn so với sản phẩm thật sự được bày bán.
Ở Việt Nam, quyền tác giả được ghi nhận tại Điều 40, Hiến pháp năm 2013: “Mọi ngư i c quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hư ng lợi ích từ các hoạt động đ ”. Luật s h u trí tuệ năm 2005, tại Khoản 2, Điều 4 quy định: “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc s h u”. Như vậy, về mặt khách quan c thể hiểu: Quyền tác giả là nh ng quyền mà mọi ngư i được hư ng đối với một tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học hoặc là ngư i s h u hợp pháp các tác phẩm và công trình ấy.
Th tƣ, HĐXB tại Nhà xuất bản CAND đang dần nâng cao hiệu quả kinh t của HĐXB nói chung, đời sống an hem cán bộ chi n sĩ trong ngành nói riêng. C thể n i, sau hơn 12 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW, sự chuyển biến trong QLNN về HĐXB còn quá chậm. Hàng loạt chính sách chưa phù hợp (như thuế, đầu tư, đất đai, nhân lực...), chưa tạo cơ chế thuận lợi cho HĐXB. Nhiều nhà xuất bản gặp kh khăn do không giải quyết được mâu thuẫn gi a thực hiện nhiệm vụ chính trị và kinh doanh c lãi để tồn tại. Căn cứ vào mục tiêu và tiêu chí đánh giá QLNN về HĐXB cho thấy, nội dung QLNN về HĐXB phải phát triển đúng định hướng của Đảng và Nhà nước, g p phần nâng cao dân trí và đ i sống văn h a tinh thần cho nhân dân, đồng th i phải bảo vệ lợi ích hợp pháp của nh ng ngư i sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nhằm mục tiêu đưa HĐXB ngày càng được cải thiện, phát triển.