201 5 8
2.2.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tại Nhà
Nh ng năm gần đây, mặc dù c nhiều kh khăn, thách thức, nhưng Nhà xuất bản CAND đã từng bước khắc phục để g p phần vào sự nghiệp xuất bản với nhiều cuốn sách c giá trị to lớn về tư tư ng, văn h a, chính trị, xã hội, pháp luật.
Số liệu thống kê 3 năm (từ 2016 đến 2018) cho thấy, Nhà xuất bản CAND đã xuất bản được 1540 đầu sách, với 1.224.631 bản in, 412.179.997 trang in (quy đổi ra khổ sách 13x19cm), cùng với các ấn phẩm khác. Các cuốn sách của Nhà xuất bản CAND c nội dung phong phú, hình thức đa
dạng và đảm bảo chất lượng, đáp ứng cơ bản nhu cầu nghiên cứu, học tập để xây dựng đạo đức, nhân cách ngư i công an cách mạng cũng như nhu cầu đọc sách của bạn đọc, trong đ c nhiều cuốn sách được dư luận đánh giá cao, thu hút đông đảo bạn đọc trong và ngoài lực lượng CAND. Các sách của Nhà xuất bản CAND đã gi đúng định hướng, tôn chỉ, mục đích, không c sai phạm lớn, được Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông nhiều lần khen thư ng về thành tích xuất sắc. Nhà xuất bản CAND luôn đứng v ng nh ng vị trí dẫn đầu ngành xuất bản cả nước, sánh vai cùng một số nhà xuất bản lớn như: Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân...
Bảng 2.1. T ng hợp số liệu sách xuất bản của Nhà xuất bản CAND t năm 2011 đ n năm 2018 Năm xuất bản Số đầu sách T ng số bản sách T ng số bản sách của NXB T ng số sách lý luận, chính trị Tỷ lệ sách lý luận, chính trị 2003 360 1.012.000 253.000 25% 2004 395 1.106.160 342.909 31% 2005 465 1.204/659 421.630 35% 2006 368 1.005.000 273.360 27.2% 2007 400 1.085.535 268.127 24.7% 2008 375 919.515 220.683 24% 2009 279 819.057 192.478 23% 2010 353 5.324.756 1.544.179 29% 2011 350 1.0340565 272.090 26.3% 2012 320 996.225 229.131 23% 2013 209 879.152 195.381 22.3% 2014 312 896.278 179.255 20% 2015 311 399.804 101.550 25.4% 2016 342 332.886 65.911 19.8% 2017 340 331.790 70.359 21.2% 2018 363 582.222 13.973 24%
Là nhà xuất bản chuyên ngành tổng hợp nên Nhà xuất bản CAND đã tập trung vào các chủ đề về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và xây dựng lực lượng CAND; tuyên truyền về bản chất tốt đẹp, truyền thống vẻ vang và hình tượng ngư i chiến sĩ CAND mưu trí, dũng cảm trong đấu tranh phòng, chống tội phạm; hết lòng vì nhân dân phục vụ, được nhân dân tin yêu, quý trọng nên đã khẳng định được vị trí, uy tín và thương hiệu trong lĩnh vực xuất bản.
Để c được nh ng thành quả đ , trong công tác QLNN về HĐXB, Nhà xuất bản CAND đã dày công xây dựng đội ngũ công tác viên (tác giả) hùng hậu là các nhà văn, nhà khoa học đầy tâm huyết. Theo thống kê, đội ngũ cộng tác viên khoảng 700 ngư i, được phân bố đồng đều cho các mảng sách như: chính trị, nghiệp vụ, pháp luật, văn học... trong đ , mảng sách chính trị, nghiệp vụ, pháp luật c đội ngũ công tác viên chủ yếu trong lực lượng CAND; mảng sách văn học và mảng sách khác c đội ngũ cộng tác viên chủ yếu là ngoài lực lượng CAND (lực lượng CAND chỉ c 39 nhà văn, phân bố rải rác các địa phương).
Mạng lưới phát hành sách của Nhà xuất bản CAND đã được xây dựng từ Bộ đến Công an các đơn vị, địa phương. Hằng năm, một lượng sách lớn đã trang bị cho hệ thống thư viện, phòng đọc, tủ sách ngày càng phong phú và đa dạng, g p phần đẩy mạnh “văn h a đọc” trong cán bộ, chiến sĩ. Nhà xuất bản CAND đã được Bộ Công an rất quan tâm, ban hành Thông tư 62 quy định tiêu chuẩn hư ng thụ văn h a đọc của cán bộ, chiến sĩ công an đã tạo thuận lợi rất lớn để Nhà xuất bản CAND phát hành sách được rộng rãi đến tận cơ s của Công an các đơn vị, địa phương. Nhà xuất bản CAND đã xuất bản và cấp phát cho các đơn vị công an năm 2011 là 21 đầu sách với 84.000 cuốn; năm 2012 là 23 đầu sách với 184.000 cuốn; năm 2013 là 24 đầu sách với 48.000 cuốn; năm 2014 là 52 đầu sách với 78.000 cuốn và năm 2015 là 36 đầu sách với 72.000 cuốn.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và sự quan tâm nhiều mặt của Tổng cục Chính trị CAND, Nhà xuất bản CAND đã xây dựng được đội ngũ cán bộ làm công tác xuất bản được đào tạo cơ bản, c bản lĩnh chính trị v ng vàng, chuyên môn nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Hiện nay, Nhà xuất bản CAND có 23 BTV và 10 cán bộ phát hành (trong đ c 3 BTV đang làm nghiên cứu sinh, 9 thạc sĩ, 4 nhà văn), g p phần quan trọng trong công tác QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND.
Tuy nhiên, trong công tác QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND vẫn còn bộc lộ nh ng hạn chế như:
- Năng lực xuất bản nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thông tin toàn cầu cũng như nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội. Các mảng sách tuyên truyền chủ trương, đư ng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, về lý luận chính trị, về chủ quyền đất nước, biển, đảo, về vùng núi, dân tộc, tôn giáo... còn hạn chế, chưa c chiến lược lâu dài để đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác, chiến đấu, học tập và xây dựng lực lượng trong tình hình hiện nay, nhất là mảng sách điện tử chưa phát huy được thế mạnh, thể hiện sự lạc hậu, chưa tiến kịp với xu thế chung của xã hội.
- Công tác quy hoạch hệ thống phát hành và hệ thống thư viện, phòng đọc, tủ sách trong các đơn vị công an còn manh mún, vẫn còn tình trạng các thư viện, phòng đọc nghèo nàn, thậm chí c đơn vị chưa c thư viện, phòng đọc, dẫn đến cán bộ, chiến sĩ không c sách nghiên cứu, học tập, trao đổi và giải trí. Qua khảo sát 84 đơn vị, số thư viện, phòng đọc, nhất là tủ sách còn nhiều đơn vị chưa được thành lập theo quy định của Thông tư 62; số sách và tài liệu tham khảo về nghiệp vụ, chính trị, pháp luật chưa được bổ sung kịp th i, nhiều thư viện chưa được trang bị máy vi tính nối mạng internet, số lượng cán bộ, chiến sĩ đến đọc sách hoặc c nhu cầu mượn sách chưa nhiều.
- Đội ngũ làm công tác xuất bản còn thiếu về số lượng, nhất là đội ngũ BTV; phân bố chưa đều các vùng miền; chuyên môn chưa sâu; nhiều cán
bộ biên tập và phát hành trẻ nên chưa c nhiều kinh nghiệm, bản lĩnh chính trị chưa cao, tính năng động còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp th i với xu thế phát triển chung. Cán bộ làm công tác xuất bản chủ yếu nhà xuất bản, còn công an các đơn vị, địa phương chưa bố trí nên gặp nhiều kh khăn khi tổ chức xuất bản sách, tài liệu phục vụ nhiệm vụ chính trị thư ng xuyên cũng như lâu dài.
- Công nghệ in của hệ thống công ty, xí nghiệp trong CAND trang bị chưa đồng bộ, máy m c chưa hiện đại, tay nghề một số khâu trong HĐXB còn hạn chế dẫn đến sách và tài liệu chưa đạt chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại h a.
*Các quy định về quy trình in
Quy trình in tại Nhà xuất bản CAND c các quy định chung như được chỉ dẫn tại Luật xuất bản 2012 và các quy định chi tiết tại Nhà xuất bản CAND. Công văn 97/XBCA ngày 27/4/2011 quy định như sau:
Phòng kế hoạch, sản xuất, in và phát hành chịu trách nhiệm về cơ s in, giá in, chất lượng in của xuất bản phẩm. Trư ng phòng chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc. Trước khi Ban Biên tập bàn giao bản thảo, bảo thảo phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu như sau: thông tin ấn phẩm, can, film phụ bản và bìa kèm theo maket chính xác, trên đ đều phải có ch ký duyệt của lãnh đạo ban. Cán bộ theo dõi in phối hợp bộ phận kế hoạch làm giấy phép. Dự toán và yêu cầu về tiến độ giao xuất bản phẩm phải được theo dõi và bám sát, để khi bàn giao xuất bản phẩm, phải đạt yêu cầu về tiến độ, chất lượng, số lượng, giá cả theo đúng hợp đồng. Cuối cùng là nộp lưu chiểu theo đúng quy định của Bộ Công an và Cục xuất bản (Bộ Thông tin - truyền thông).
*Quy trình biên tập
Trước hết, căn cứ Luật xuất bản số 19/2012/QH13 ngày 20/11/2012, Thông tư số 55/2015/TT-BCA và Quyết định số 6254/QĐ-BCA, quy trình biên tập bản thảo (sách giấy) như sau:
Tương tự như các khâu khác trong hoạt động xuất bản, biên tập là quá trình không thể thiếu. Đứng vị trí quan trọng nhất trong mắt xích xuất bản, Biên tập viên tại nhà xuất bản CAND có trách nhiệm rà soát, hoàn thiện nội dung và hình thức bản thảo. Biên tập bản thảo: Là một khâu nghiệp vụ của công tác biên tập xuất bản. khâu này bắt đầu từ khi nhận bản thảo đưa sang Nhà xuất bản và kết thúc khi c được một bản mẫu đua in được giám đốc - Tổng biên tập (Ph Giám đốc - Phó Tổng Biên tập) Nhà xuất bản ký duyệt. Nh ng biên tập viên được phép biên tập bản thảo là cán bộ biên tập của Nhà xuất bản CAND c đủ tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Định 19 của Luật xuất bản năm 2012. Đặc biệt chỉ có Biên tập viên trong biên chế mới được khai thác bản thảo, tham gia biên tập các loại "sách mật". Để đảm bảo tính "mật" và không bị kẻ gian lợi dụng làm lộ lọt thông tin, các hoạ sỹ và vi tính (gọi chung là bộ phận kỹ thuật) trong quá trình làm việc hầu như không sử dụng các phương tiện kết nối mạng để làm việc. Như vậy, tốc độ làm việc cũng bị hạn chế, gi a các bước sửa và trả bông cho biên tập thư ng tốn th i gian, và kéo dài hơn so với bình thư ng từ 1,2 ngày. So trên file sẽ nhanh hơn và chuyển thẳng sang cho kỹ thuật cũng phải đảm bảo được sự không sai sót, vì việc lỗi font, nhảy ảnh, mất ch là chuyện thư ng xuyên. Dù dùng file sẽ tiện cho các khâu còn lại hơn nhưng biên tập viên lại không kiểm soát được hết các vấn đề phát sinh của nội dung bản thảo. Các bước còn lại trong quy trình này cũng tương tự như tại các Nhà xuất bản khác, tuy nhiên phải luôn nâng cao trách nhiệm, cảnh giác trước các chiêu trò từ các nhà sáng tác c quan điểm lệch lạc hay muốn cài ghép các tư tư ng sai trái về Đảng và bác Hồ. Vì số lượng bản thảo liên kết tăng lên, mà tiến độ phải nhanh cho nên tốc độ đọc phải rất tốt, đảm bảo không bỏ sót các lỗi morat và các lỗi chính trị, đồng th i làm việc sát với các tác giả, để kịp th i đưa thông tin về cho các bộ phận để kịp chỉnh lý và đưa in. Vậy quản lý nhà nước về quy trình biên tập tại Nhà xuất bản được thực hiện như thế nào?
*Về quy trình cấp giấy phép xuất bản; lập dự toán báo giá, hợp đ ng; in và phát hành xuất bản ph m của Nhà xuất bản CAND
Theo Thông tư 06/2010/TT-BCA, ngày 21 tháng 1 năm 2010 của Bộ trư ng Bộ Công an, quy định chế độ quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp công lập có thu trong CAND và Quyết định số 6254/QĐ-BCA ngày 05 tháng 11 năm 2015 của Bộ Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Nhà xuất bản CAND; căn cứ tính chất đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản CAND. Cục Xuất bản có trách nhiệm xác nhận và thông báo lại cho đơn vị về đề tài đăng ký mà các nhà xuất bản gửi lên. Với các trư ng hợp gấp, phải có ý kiến của lãnh đạo phụ trách. Đối với việc cấp quyết định xuất bản, khi có yêu cầu cấp quyết định xuất bản của Ban Biên tập, Chi nhánh... Phòng 1 chịu trách nhiệm báo cáo và bàn giao lại nếu được cấp quyết định. còn đối với đối tác liên kết, chỉ cấp cho đối tác có cam kết về bản quyền và nội dung đ phải được lãnh đạo xét duyệt, kèm với các phiếu thu và hợp đồng liên kết xuất bản. Điều này nhằm bảo vệ quyền lợi cho cả 3 bên, Nhà xuất bản và tác giả chịu trách nhiệm về mặt nội dung, giấy phép, chi phí hoàn toàn được thanh toán khi bàn giao bản maket in chính thức. Trong quá trình làm hợp đồng, hoàn toàn phải đáp ứng yêu cầu Luật xuất bản và NXBCA, với xuất bản phẩm thị trư ng và xuất bản phẩm liên kết phải được ký từ các bên mới triển khai thực hiện. Với các trư ng hợp đối tác cần gấp, Biên tập viên phải báo cáo lãnh đạo. Cuối cùng là khâu chuyển in, với các thông tin bộ phận biên tập và cán bộ làm dự toán, hợp đồng cung cấp, sau khi kiểm tra thấy đầy đủ, sẽ triển khai. Tuy nhiên, trong xuất bản, rất nhiều trư ng hợp xảy ra là maket chuẩn chỉnh, lại nhận về bản in có màu m nhạt, bìa bị nhảy ch , hay thậm chí là thiếu trang. Đ là lí do mà bộ phận biên tập, kỹ thuật và phát hành vẫn phài theo sát tiến độ, hỗ trợ nhau giải quyết các vấn đề phát sinh. Với tiến độ gấp để thực hiện các cuốn sách phục vụ sự kiện,
các đối tác thư ng ít am hiểu về quy trình xuất bản cho rằng chỉ vài ngày là c được bản sách hoàn chỉnh trên tay, nhưng lại không hề biết riêng việc xin giấy phép và quyết định xuất bản cho 1 cuốn sách phải đợi đến khi Cục Xuất bản cấp thì mới tiếp tục các khâu còn lại. Tuy nhiên, trách nhiệm của các kỹ thuật viên và hoạ sĩ chưa đủ để họ phát huy hết khả năng, vì nếu có sai sót nội dung vẫn là Biên tập viên chịu trách nhiệm chính. Trên cuốn sách sẽ có phần nội dung và hình thức, hình thức của cuốn sách phải bảo đảm yếu tố chính xác về ISBN, tên sách, tác giả, gáy sách ... cùng với chất lượng đảm bảo đúng nhu cầu đối tác. Theo cơ cấu tổ chức, mỗi phòng ban biên tập hiện c 1 đồng chí hoạ sĩ, 1 đồng chí kỹ thuật viên. Nhiều lúc công việc bị dồn ứ lại, biên tập viên ngồi đợi kỹ thuật sửa lỗi cho từng cuốn rồi lại đổ bông ra vừa mất th i gian vừa làm đối tác ch đợi. Chính vì thế nên về mặt công tác bị hạn chế. Khác so với các nhà xuất bản khác, mức độ tiếp xúc với các văn bản mật của NXB CAND rất thư ng xuyên. Thay vì có thể mang file ra in tại cơ s in nào cũng được, cán bộ in phải làm việc với các cơ s in uy tín, có bảo đảm về mặt bảo mật thông tin. Th i gian in được quy định tuỳ vào chất liệu của giấy in và độ phức tạp của sách. Bìa mềm 8-10 ngày còn bìa cứng từ 10-15 ngày, và gấp hơn sẽ phải theo sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo. Với sách nộp lưu chiểu, tuỳ loại sẽ c quy định khác nhau, ví dụ như sách báo cáo là 7 cuốn/đầu, còn sách "mật" sẽ phải theo quy định của Luật xuất bản. Sau khi thanh lý hợp đồng, phòng 1 phải phối hợp cùng nhà in tiêu huỷ toàn bộ các chế bản film, bản can, file, bản kẽm và các bản in hỏng, tất cả thể hiện trên biên bản có sự xác nhận bằng ch ký 2 bên.
Đối diện với nh ng kh khăn và để cải thiện tình hình xuất bản, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số văn bản liên quan đến hoạt động xuất bản để điều chỉnh từng mặt của hoạt động xuất bản như: Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25 tháng 08 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất