201 5 8
2.4.2. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, tác động tiêu cực của cơ chế thị trư ng. Cơ chế thị trư ng nước ta đang trong quá trình hoàn thiện, liên tục xuất hiện nhiều vấn đề mới, chưa c tiền lệ, thiếu kinh nghiệm trong xử lý và giải quyết. Trong khi đ , kinh
tế thị trư ng với đặc điểm cố h u của n là luôn c khuynh hướng buộc các tổ chức kinh tế tham gia thị trư ng chạy theo lợi nhuận, dẫn đến công tác chỉ đạo là quản lý, đặc biệt là việc xây dựng chính sách và quy hoạch ngành gặp nhiều kh khăn ngay từ khâu dự báo. HĐXB là hoạt động đồng th i mang hai thuộc tính: tính văn h a - tư tư ng và tính sản xuất - kinh doanh. Kinh tế thị trư ng luôn c khuynh hướng kéo các chủ thể sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận, xa r i thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Trong điều kiện kinh tế thị trư ng định hướng XHCN và m cửa hội nhập quốc tế hiện nay, công tác chỉ đạo, quản lý HĐXB sẽ còn gặp nhiều kh khăn, thách thức.
Thứ hai, nh ng tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu h a và hội nhập quốc tế. Xét trên phương diện chính trị, m rộng giao lưu quốc tế kh tránh khỏi sự phân h a về tư tư ng. Các khuynh hướng tư tư ng khác nhau, đối ngược nhau sẽ xuất hiện dưới các hình thức rất tinh vi, biểu hiện rõ nhất là các quan điểm hạ thấp chức năng giáo dục chính trị, tư tư ng của sách, coi sách cung cấp tri thức đơn thuần phi chính trị, gián tiếp tuyên truyền hệ tư tư ng phi XHCN, phổ biến nh ng thông tin không c lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... Trong điều kiện đ , để vừa bảo đảm thực hiện đúng cam kết trong quá trình hội nhập, vừa ngăn chặn kịp th i và đẩy lùi mọi nguy cơ tác động xấu đến chính trị, tư tư ng trong nước là thách thức rất lớn đối với công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật về HĐXB.
Thứ ba, tác động của cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Sự phát triển mạnh của phương tiện nghe nhìn, sự xuất hiện của xuất bản điện tử, xuất bản trên mạng đe dọa không nhỏ đến tương lai của các sản phẩm sách truyền thống. Bên cạnh sách sẽ xuất hiện ngày càng nhiều loại hình xuất bản mới, đặc biệt là các sản phẩm của xuất bản điện tử cũng như các hình thức phân phối qua mạng internet. Tốc độ lan truyền nhanh của mạng internet là thách thức lớn với công tác quản lý HĐXB. Nh ng lúng túng trong quản lý, trong
đ c cả nh ng nguyên nhân từ việc thiếu quy định pháp luật trước sự phát triển của các trang website, blog... là minh chứng khá rõ cho nh ng tác động tiêu cực của công nghệ vào HĐXB.
Cách mạng khoa học công nghệ là điều kiện thuận lợi để các nhà xuất bản c thể tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, nhanh ch ng thu hẹp khoảng cách với các nền xuất bản hiện đại, nhưng cũng chính nh ng tiến bộ không ngừng về khoa học công nghệ lại đặt ra cho nh ng quốc gia đang phát triển như Việt Nam nh ng thách thức rất lớn về tài chính và nhân lực, làm cho khoảng cách tụt hậu của các nước nghèo ngày càng lớn, kh theo kịp các nước phát triển nếu không tìm được cách phát triển với tốc độ nhanh hơn.
Tiểu k t chƣơng 2
Trên cơ s thực trạng QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND, luận văn đã đi sâu phân tích để làm rõ các vấn đề sau:
Dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật về QLNN về HĐXB như: Luật xuất bản năm 2012; Nghị định 195/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản; Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản; Thông tư số 23/2014/TT- BTTTT ngày 29 tháng 12 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xuất bản và Nghị định 195/2013/NĐ-CP, cùng với việc sử dụng một số văn bản pháp luật khác như Bộ luật dân sự năm 2015, Luật s h u trí tuệ năm 2005 để đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về QLNN về HĐXB hiện nay.
Qua đánh giá tình hình hoạt động cũng như thực trạng QLNN qua nh ng số liệu cụ thể, luận văn đánh giá công tác QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND trên cơ s nh ng tiêu chí QLNN về HĐXB; đưa ra nh ng ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nh ng hạn chế trong QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND.
Trên cơ s các văn bản quy phạm pháp luật về HĐXB và thực trạng QLNN về HĐXB tại Nhà xuất bản CAND, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về HĐXB được nêu ra trong Chương 3.
CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TỪ THỰC TIỄN CỦA
NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN