Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại dịch vụ đến năm 2020 và tầm nhìn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 86)

tầm nhìn đến 2030

3.2.1 Phương hướng chung

Phát triển thƣơng mại dịch vụ của Quận đặc biệt là thị trƣờng háng hóa và dịch vụ nhằm mở rộng giao lƣu thƣơng mai với các khu vực lân cận trong thành phố và các tỉnh. Kinh doanh thƣơng mại cần gắn bó ngày càng chặt chẽ với sản xuất để tìm kiếm thị trƣờng và tạo nguồn hàng lâu dài và ổn định. Việc phát triển thị trƣơng bán buôn, không những chú trọng khai thác nguồn sản xuất trên địa bàn Quận mà còn chú trọng khai thác nguồn hàng của các khu vực khác trong Thành phố nhằm thúc đẩy. lôi kéo các thị trƣờng ngày càng phát triển; Cần tổ chức thu gom, phân loại, chế biến để tạo ra nguồn hàng lớn, có chất lƣợng và giá trị có sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Tổ chức sắp xếp, hoàn thiện và phát triển mạng lƣới thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn Quận theo hƣớng đa dạng với nhiều hình thức, quy mô và phƣơng thức kinh doanh khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng rất đa dạng và phong phú tại chỗ.

Phát triển thƣơng mại dịch vụ của Quận với sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế theo hƣớng nhà nƣớc tạo môi trƣờng cho mọi thành phần kinh tế đều đƣợc tụ do kinh doanh, tự do cạnh tranh và bình đẳng trƣớc pháp luật. Mặt khác thƣơng mại dịch vụ Nhà nƣớc trên địa bàn Quận phải thực hiện văn minh thƣơng mại, vệ sinh môi trƣờng,

Trên cơ sở phù hợp quy hoạch phát triển của Quận nói riêng và của Thành phố nói chung đến năm 2025 và đảm bảo tính hiệu quả kinh tế - xã hội, từng bƣớc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thƣơng mại ngày càng

hoàn thiện, đầy đủ và hiện đại. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò lớn trong việc phát triển thị trƣờng và thƣơng mại dịch vụ của Quận nhƣ các Trung tâm thƣơng mại, các siêu thị….

Thƣơng mại tƣ nhân trên địa bàn Quận cần phát triển theo hƣớng: kinh doanh tất cả các ngành hàng mà pháp luật không cấm, tự do lựa chọn các loại hình tổ chức và quy mô kinh doanh. Khuyến khích thƣơng mại tƣ nhân thành lập các doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế này kinh doanh những mặt hàng, ở những lĩnh vực, những khâu lƣu thông mà thƣơng mại dịch vụ Nhà nƣớc không nhất thiết phải kinh doanh và hoặc kinh doanh không hiệu quả.

Tăng cƣờng công tác quản lý công tác quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại trên địa bàn quận nhằm tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để thị trƣờng và hoạt động thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn phát triển đúng hƣớng và tăng tốc đọ nhƣ chỉ đạo, hƣớng dẫn việc đào tạo bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ cán bộ thƣơng mại, hình thành và phát triển hệ thống thông tin thƣơng mại, hƣớng dẫn và kiểm tra, kiểm soát thực hiện các chính sách, pháp luật và chế độ thƣơng mại.

3.2.2 Phương hướng phát triển thương mại dịch vụ

Trọng tâm là hình thành cấu trúc cân đối, hợp lý giữa các khu thƣơng mại hiện đại, khu thƣơng mại tại khu dân cƣ. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn đầu tƣ đa dạng cho phát triển mạng lƣới phân phối hiện đại và thu hút nhiều hàng hóa có thƣơng hiệu nổi tiếng, trong đó cần chú trọng phát triển các chuỗi liên kết tự nguyên của các siêu thị nhỏ, các cửa hàng chuyên doanh và cửa hàng kinh doanh tổng hợp để tăng cƣờng cạnh tranh cho họ. Quy hoạch phát triển các hình thức bán lẻ mới nhƣ Trung tâm thƣơng mại, Trung tâm mua sắm, siêu thị tổng hợp và siêu thị chuyên doanh (siêu thị điện máy, siêu thị thực phẩm, dụng cụ gia đình….) cũng nhƣ

siêu thị dạng kho hàng… và có chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tƣ vào hình thức này. Đồng thời chú trọng phát triển mạng lƣới cửa hàng tiện ích (thời gian kinh doanh dài hoặc cả ngày) gần kề ở các khu dân cƣ; cho phép khuyển khích, giúp đỡ những cửa hàng, quầy hàng tạp hóa thành liên minh kinh doanh, thống nhất mua và bán với mục tiêu đảm bảo cung ứng hàng rẻ, chất lƣợng tốt và tiện lợi cho dân cƣ. Cấn khuyến khích các doanh nghiệp có quy mô lớn hoặc sáp nhập những cửa hàng hoặc siêu thị nhỏ để phát triển mạng lƣới siêu thị, cửa hàng tiện ích.

Điều chỉnh sắp xếp và nâng cấp các thƣơng nghiệp truyền thống, nhƣ hạn chế sự phát triển tràn lan của quây, tiệm tạp hóa khắp nơi hiện này thông qua khống chế và số lƣợng của loại hình này ở từng khu vực, khuyến khích các cửa hàng kinh doanh tổng hợp lớn hoặc sáp nhập những của hàng kinh doanh nhỏ để thành Doanh nghiệp lớn có thƣơng hiệu. khuyển khích các siêu thị nhỏ, cửa hàng nhỏ chuyển đổi thành siêu thị chuyên doanh, các quầy hàng, tiệm tạp hóa gia nhập liên minh mua bán hàng hóa.

Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ phát triển mạng lƣới và trở thành kênh phân phối chủ yếu là hàng công nghiệp tiêu dùng. Nâng cấp và mở rộng mạng lƣới bán lẻ ở các phƣờng

Phát triển khu thƣơng mại - dịch vụ tổng hợp.

- Phát triển hệ thống thị trƣờng hàng tƣ liệu sản xuất + Sàn giao dịch thƣơng mại điện tử.

+ Thị trƣờng giao dịch kỳ hạn. + Các trung tâm bán buôn.

+ Các doanh nghiệp bán buôn lớn.

+ Cung ứng trực tiếp từ sản xuất đến tiêu dùng cuối cùng.

Phát triển đa dạng các hình thức bán buôn theo hƣớng khuyến khích đấu thầu mua sắm với sản phẩm chủ yếu, khối lƣợng lớn và cung ứng hàng

hoá trực tiếp để giảm chi phí.

Khuyến khích và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp bán buôn quy mô lớn của tƣ nhân, phát triển các trung tâm giao dịch nguyên, phụ liệu cho từng ngành sản phẩm, khuyến khích và hỗ trợ giao dịch giữa các hệ thống theo mạng trên cơ sở thành lập các sàn giao dịch thƣơng mại điện tử và thị trƣờng giao dịch kỳ hạn.

- Phát triển hệ thống thị trƣờng nông sản + Chợ truyền thống.

+ Chợ bán buôn, chợ đấu giá. + Chợ thu mua nông sản. + Thị trƣờng giao sau.

+ Trung tâm xuất, nhập khẩu hàng nông sản.

Khuyến khích phát triển các chợ bán buôn, bán lẻ truyền thống thành các siêu thị tổng hợp, siêu thị bán buôn nông sản quy mô lớn, khuyến khích và hỗ trợ các siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm ở Thành phố mua hàng trực tiếp ở nông thôn và khuyến khích, hỗ trợ các nhà sản xuất, nhà cung ứng bán nông sản vào các siêu thị, cửa hàng ở Thành phố. Phát triển các chợ trung tâm bán buôn nông sản hiện đại theo hƣớng mua bán chuyên nghiệp và đấu giá, thanh toán qua hệ thống điện tử để gắn kết doanh nghiệp với các nhà sản xuất nông sản, trung tâm xuất, nhập khẩu hàng nông sản.

3.3 Giải pháp thực hiện quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn quận hoàng mai đến năm 2020 trên địa bàn quận hoàng mai đến năm 2020

3.3.1. Cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai

- Xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tƣ phát triển siêu thị và trung tâm thƣơng mại.

- Xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng hàng hóa - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai, các hoạt động kinh doanh xăng dầu, khí đốt hóa lỏng trên địa bàn quận Hoàng Mai.

- Xây dựng quy chế quản lý, phát triển hệ thống phân phối hàng hóa trên địa bàn quận Hoàng Mai.

Cùng với việc xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quản lý chặt chẽ, UBND quận cần xây dựng và hoàn chỉnh các chính sách, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh hoạt động. Đặc biệt, với tình hình hiện nay UBND quận cần hoàn chỉnh các chính sách nhƣ:

- Đối với chính sách thu hút vốn đầu tƣ trong ngành thƣơng mại: Bên cạnh tranh thủ sự hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ của Thành phố, dành một phần ngân sách hợp lý để đầu tƣ phát triển thƣơng mại, quận Hoàng Mai cần có chính sách kêu gọi, ƣu đãi hợp lý để thu hút vốn đầu tƣ vào ngành thƣơng mại bằng những dự án có tính khả thi cao. Chính sách khai thác, huy động mọi nguồn vốn trong nhân dân và khai thác hiệu quả nguồn vốn từ các ngân hàng chuyên doanh. Đặc biệt, có chính sách kêu gọi, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ các doanh nghiệp nƣớc ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối bán buôn, bán lẻ trên thế giới đầu tƣ vào ngành thƣơng mại; khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài vào những loại hình dịch vụ phân phối chất lƣợng cao, hiện đại, quy mô lớn nhƣ các siêu thị hạng I,

trung tâm thƣơng mại, trung tâm mua sắm, trung tâm bán buôn, chợ bán buôn nông sản...; thúc đẩy và khuyến khích liên kết giữa các công ty phân phối nƣớc ngoài với các nhà cung ứng hàng hoá trong nƣớc...

Một trong những biện pháp triển khai chức năng quản lý trên địa bàn của Quận là thông qua sự hƣớng dẫn của cá Sở ngành liên quan và các phƣờng để đến với cơ sở kinh doanh thƣơng mại trên địa bàn và nắm thông tin về tình hình và kết quả thực hiện. Có thể coi cấp cấp Quận và cấp phƣờng là cấp trực tiếp của cơ sở kinh doanh, nên tổ chức bộ máy giúp việc cho UBND quận rất cần đƣợc nghiên cứu cải tiến, đảm bảo hiệu quả công tác, hiệu lực quản lý. Về cấp phƣờng hiện không có lực lƣợng trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại tại địa bàn cơ sở phƣờng nên cần nghiên cứu tổ chức lực lƣợng tại chỗ theo quy mô và hình thức thích hợp.

Phân định rõ chức năng quản lý hành chính Nhà nƣớc và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, theo hƣớng xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản và chính quyền hành chính chủ quản. Xoá bỏ tình trạng quản lý chồng chéo, đồng thời Nhà nƣớc tập trung nhiều hơn vào việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, tạo hành lang thuận lợi và thông thoáng cho các doanh nghiệp hoạt động. Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế chính sách và thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thành phố. Tiếp tục hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho thị trƣờng và hoạt động thƣơng mại trên địa bàn Thành phố phát triển, nhƣ: xây dựng kết cấu hạ tầng (đƣờng giao thông, điện nƣớc, thông tin liên lạc, các trung tâm thƣơng mại...) tạo điều kiện cho thị trƣờng và thƣơng mại dịch vụ của Quận phát triển. Phát triển kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ thƣơng mại dịch vụ của Quận cần khai thác mọi nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu quả các cơ sở vật

chất kỹ thuật,vốn và tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập của dân cƣ, tăng sức mua trên thị trƣờng chung của Thành phố Hà Nội và Quận nói riêng. Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng, tiếp tục phát triển các loại thị trƣờng nhƣ thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ (bao gồm cả tƣ liệu sản xuất, tƣ liệu sinh hoạt, dịch vụ cho sản xuất, dịch vụ cho đời sống), thị trƣờng sức lao động, thị trƣờng vốn (cả vốn ngắn hạn và vốn dài hạn), thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng công nghệ, thông tin, sở hữu trí tuệ,... để có cơ chế thị trƣờng hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cƣơng trong môi trƣờng lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh.

Khuyến khích nhiều ngƣời sẵn sàng trở thành nhà kinh doanh, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Thành phố, phát hiện và phòng ngừa có hiệu quả tệ nạn tham nhũng, tiêu cực, gian lận thƣơng mại làm rối loạn thị trƣờng trên địa bàn Quận.

Cần quan tâm đến chính sách phát triển nguồn nhân lực: nhƣ ban hành chính sách thu hút và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển thƣơng mại. Hằng năm, tiến hành khảo sát đội ngũ lao động tham gia trong ngành thƣơng mại, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác phát triển thƣơng mại trên địa bàn quận. Định kỳ tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng năng lực kinh doanh cho các thƣơng nhân, đặc biệt là việc bồi dƣỡng kiến thức kỹ năng kinh doanh, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh; khuyến khích tinh thần dám nghĩ, mạnh dạn, năng động tìm kiếm thị trƣờng, bạn hàng, mặt hàng... và dám chịu trách nhiệm. Đồng thời tăng cƣờng

hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ kinh doanh. Đối với lực lƣợng lao động cần phối hợp với tỉnh có chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ cho ngƣời lao động, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về pháp luật trong hoạt động kinh doanh buôn bán nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh, xây dựng văn minh thƣơng mại.

Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển thƣơng mại: Hiện nay quận Hoàng Mai không có cơ sở thƣơng mại thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc. Đây là sự phát triển đúng hƣớng nhằm tăng cƣờng vai trò của lĩnh vực kinh tế tƣ nhân. Trong thời gian đến quận Hoàng Mai cần có chính sách phát triển thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển. Coi trọng phát triển thƣơng mại tƣ nhân, hƣớng dẫn thành phần kinh tế tƣ nhân phát triển đúng hƣớng và tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, hành lang pháp lý công bằng để doanh nghiệp kinh doanh đúng pháp luật. Nhấn mạnh vai trò thƣơng mại tập thể. Nghiên cứu ban hành các chính sách thích hợp để phát triển các hợp tác xã thƣơng mại. Tạo điều kiện để hợp tác xã làm tốt vai trò “bà đỡ” cho nông dân trong việc cung cấp vật tƣ nông nghiệp có chất lƣợng và tìm đầu ra sản phẩm hàng hóa nông nghiệp theo mô hình liên kết, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng lành mạnh trên thị trƣờng.

Tập trung hoàn thiện các nội dung về cơ chế, chính sách quản lý, chính sách phát triển ngành thƣơng mại, thời gian đến quận Hoàng Mai sẽ huy động đƣợc các nguồn lực, tạo sức bật mới cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn quận.

3.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trên địa bàn quận nước về thương mại dịch vụ trên địa bàn quận

Hiện tại, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Quận thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về công tác thƣơng mại dịch vụ và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về

hoạt động thƣơng mại dịch vụ trong việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản lý Nhà nƣớc của Uỷ ban nhân dân Quận; Phòng Kinh tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thƣơng mại của Sở Công thƣơng. Với chức năng đó, cần đảm bảo trên thực tế các nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ của Quận tập trung vào các nội dung sau:

- Trình UBND Quận ban hành các quyết định, chỉ thị quản lý Nhà nƣớc về thƣơng mại dịch vụ thuộc phạm vi quản lý của địa phƣơng và phân cấp của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thương mại, dịch vụ trên địa bàn quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 86)