3.1.1. Những quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước
Hiến pháp năm 2013 lại một lần nữa khẳng định vai trò tiên phong, lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhƣ đã đƣợc khẳng định tại các bản Hiến pháp trƣớc đó: “ Đảng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc,lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng tƣ tƣởng, là lực lƣợng lãnh đạo của Nhà nƣớc và xã hội”.
Công tác quản lý cán bộ, công chức phải đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc và điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ nhằm đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức đủ đức, đủ tài, có cơ cấu phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc, duy trì sự ổn định trong bố trí, sử dụng cán bộ, công chức và đảm bảo sự chuyển tiếp vững vàng liên tục giữa các thế hệ cán bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cho từng thời kỳ cách mạng.
Đảng đề ra các chính sách, chủ trƣơng, đƣờng lối, chiến lƣợc về cán bộ, công chức; Đảng bồi dƣỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực và giới thiệu những cán bộ, đảng viên ƣu tú vào làm việc trong hê thống chính trị; Đảng lãnh đạo bằng phƣơng pháp đặc trƣng riêng đó là phƣơng hƣớng tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục thông qua sự nêu gƣơng của các Đảng viên Đảng Cộng sản; Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên
trong các cơ quan nhà nƣớc; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác cán bộ của các ngành, các cấp bằng các biện pháp và phƣơng tiện khác nhau.
Quan điểm của Đảng về công tác quản lý quản lý cán bộ, công chức, gồm có các điểm cơ bản nhƣ sau:
Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Phải thƣờng cuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với phƣơng thức lãnh đạo của Đảng. Đây là quan điểm rất mới đƣợc bổ sung so với Chiến lƣợc cán bộ trƣớc đây. Quan điểm thứ nhất này xác định rõ vai trò, vị trí của đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ trong sự nghiệp cách mạng và công tác xây dựng Đảng.
Hai là, phải xuất phát từ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc, từ yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, CNH-HĐH đất nƣớc nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, đại đoàn kết và gắn bó mật thiết với nhân dân; tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt Đảng viên hay ngƣời ngoài Đảng, dân tộc, tôn giáo, ngƣời ở trong nƣớc hay ngƣời Việt Nam đi định cƣ ở nƣớc ngoài.
Bốn là, gắn viêc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế, chính sách. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức với việc “ Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; tích cực đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí và các hiện tƣợng suy thoái về phẩm chất chính trị, đạo đức, tƣ tƣởng, lối sống.
Năm là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao về tuyển
chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dƣỡng cán bộ, công chức. Phải dựa vào nhân dân để phát hiện, kiểm tra và giám sát cán bộ.
Sáu là, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và ngƣời đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã đề ra nghị quyết về đổi mới và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tổ chức và cán bộ, Văn kiện Đại hội XII của Đảng, đặc biệt là Cƣơng lĩnh và Chiến lƣợc đều nhấn mạnh tầm quan trọng của tổ chức và chất lƣợng cán bộ, đặt công tác này ở vị trí chiến lƣợc trên quan điểm coi con ngƣời là chủ thể, là trung tâm của phát triển, là mục tiêu và động lực mới.
Đại hội Đảng lần thứ XII của Đảng ta tiến hành kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, tổng kết 30 năm đổi mới, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu; đồng thời xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ trong 5 năm tới, trong đó có công tác cán bộ. Đại hội đã xac định 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ 2016-2021 cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả, trong đó nhiệm vụ đầu tiên đƣợc đặt ra là “Tăng cƣờng xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lƣợc, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín ngang tầm nhiệm vụ”[15].
3.1.2. Phương hướng phát triển về sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện
Từ thực tế hiện nay, chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế. Đó là tình trạng vừa thừa, vừa thiếu; thừa những công chức yếu kém về trình độ lý luận chính trị, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn, trong khi đó lại thiếu những công chức có đủ kiến thiết và năng lực để thực thi có hiệu quả nhiệm vụ đƣợc giao. Do vậy những phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng
công chức nói chung và đối với công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nói riêng có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng hoạt động của bộ máy cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp huyện. Thông qua những phƣơng hƣớng này sẽ là cơ sở để hƣớng hoạt động quản lý, sử dụng công chức trong thời gian tới đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nƣớc. Có thể nêu một số định hƣớng cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện trong thời gian tới nhƣ sau:
Thứ nhất, tiếp tục nhấn mạnh vai trò quan trọng của công chức và xem công tác sử dụng công chức là một trong những nội dung quan trọng của công tác cải cách hành chính. Trên cơ sở đó, cần có những cơ chế, chính sách mới, sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng bên cạnh việc áp dụng các quy định của cấp trên ban hành qua đó góp phần tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ, có tính đột phá trong công tác sử dụng công chức.
Thứ hai, trong xây dựng và sử dụng công chức cần có tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa nghề nghiệp của công chức. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có bộ máy Nhà nƣớc chuyên nghiệp, mà ở đó bao gồm những công chức vững về chuyên môn và có phẩm chất đạo đức tốt thì viêc xây dựng, phát triển và nâng cao tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa của công chức là một yêu cầu tất yếu cấp thiết. Từ đó làm cơ sở cho công tác tuyển dụng, bố trí sau tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, đào tạo, bồi dƣỡng đúng định hƣớng và đạt hiệu quả cao.
Thứ ba, trong quản lý sử dụng công chức đề cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị và quy chế phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình thực thi công vụ. Cần phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng các cơ quan, các cấp; đồng thời có sự phân cấp phù hợp, linh hoạt nhằm tăng tính chủ động, sáng tạo của các bên, song song cùng với việc tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra,
giám sát, đánh giá kịp thời nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, nghiêm minh trong công tác quản lý, sử dụng công chức. Đây là hoạt động quan trọng nhằm phát huy tính chủ động và hiệu quả trong việc sử dụng công chức bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện đội ngũ công chức.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng công chức công chức
Cần phải ban hành và thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, sử dụng công chức hành chính nhà nƣớc trên các lĩnh vực về quản lý kinh tế - xã hội, quản lý tổ chức bộ máy hành chính nhà nƣớc và đội ngũ CBCC. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật trƣớc hết đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể và khả thi. Tránh tình trạng chồng chéo, khó thực hiện trong các văn bản hƣớng dẫn. Theo đó, UBND huyện sau khi nhận các văn bản của cấp trên có quy định về CBCC cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết đến các đơn vị thuộc và trực thuộc, đặc biệt với Ủy ban nhân huyện Bình Chánh cần tiếp nhận văn bản chỉ đạo kịp thời, cập nhật những điều mới trong các hoạt động.
Tiếp tục tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền và nghĩa vụ của CBCC nhằm điều chỉnh hành vi của CBCC trong hoạt đông công vụ. Đồng thời sửa đổi, đảm bào cho CBCC thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, bao gồm: cơ sở vật chất, môi trƣờng làm việc… đặc biệt là quyền hƣởng lƣơng tƣơng xứng với công sức lao động của CBCC nhằm thu hút, giữ chân công chức có năng lực tốt vào làm việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc cũng nhƣ tạo động lực giúp công chức học tập, rèn luyên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
Hoàn thiện việc phân định cán bộ, công chức từ đó xây dựng cơ chế phân cấp quản lý phù hợp và sử dụng hiệu quả với từng đối tƣợng này:
- Đối với cán bộ: phải đƣợc quản lý theo văn bản pháp luật đã đƣợc thể chế hóa các chủ trƣơng của Đảng về công tác cán bộ; hoàn thiện phân cấp quản lý cán bộ giữa Trung ƣơng với đia phƣơng, giữa cơ quan có thẩm quyền của Đảng với các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức chính trị - xã hội.
- Đối với công chức: cần đảm bảo quản lý chặt chẽ và tập trung thống nhất của Chính phủ với phân cấp nội dung quản lý trong đó có công tác sử dụng công chức cho các Bộ, ngành, địa phƣơng.
Ngoài ra, cần tiến hành xây dựng bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức: quy định về tiêu chuẩn công chức lãnh đạo, quản các cấp; tiêu chuẩn ngạch công chức.
Để thực hiện giải pháp này, Ủy ban nhân dân huyện cần giao Phòng Tƣ pháp thực hiện rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác sử dụng công chức. Trên cơ sở đó tham mƣu Ủy ban nhân dân huyện kiến nghị các cơ quan nhà nƣớc cấp trên loại bỏ, sửa đổi, bổ sung những văn bản không còn phù hợp, tạo khó khăn cho công tác quản lý công chức. Đồng thời khi ban hành những nội dung cụ thể hóa các văn bản chính sách, pháp luật gắn liền với nhiệm vụ cải cách hành chính. Việc ban hành, sửa đồi, bổ sung các văn bản phải đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể và có tính khả thi cao.
3.2.2. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai xây dựng đề án vị trí việc làm, khung năng lực, tiêu chuẩn chức danh
Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nƣớc về tiêu chuẩn hóa của từng chức danh công chức. Phải căn cứ vào các các quy định của Đảng, nhà nƣớc về tiêu chuẩn công chức và thực trạng đội ngũ công chức cấp huyện để xây dựng tiêu chuẩn cho từng chức danh và vị trí việc làm. Song song với việc bố trí sử dụng công chức đảm bảo đúng tiêu chuẩn là phải xây dựng phƣơng án để giải quyết công chức không đủ điều kiện là giải pháp quan trọng và cần thiết trong công tác sử dụng công chức hiện nay.
Khác với mô hình quản lý nguồn nhân lực công chức theo ngạch bậc (hay còn gọi là mô hình chức nghiệp) là một mô hình công vụ là một nghề do công chức đƣợc thực hiện, đƣợc duy trì và ổn định dựa trên chế độ thâm niên. Mô hình VTVL không xếp theo ngạch bậc mà công chức đƣợc bố trí theo từng vị trí công việc mà trƣớc đó đƣợc thiết kế theo những yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể và rõ ràng.
Điều 5 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định kết hợp giữa tiêu chẩn chức danh, VTVL và chỉ tiêu biên chế là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác quản lý cán bộ, công chức hiện nay. Khoản 3, Điều 7 của Luật giải thích về thuật ngữ “vị trí việc làm” nhƣ sau :“VTVL là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Việc chuyển từ một nền hành chính vốn vận hành theo mô hình chức nghiệp sang mô hình VTVL là một quyết định mang tính bƣớc ngoặt đối vối nền tảng lý luận, cơ chế vận hành của nền hành chính nƣớc ta. Thể hiện quyết tâm lớn của toàn bộ hệ thống chính trị, Đảng và Nhà nƣớc trong việc cải cách nền HCNN, phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.
Với việc hệ thống việc làm xác định, việc tuyển chọn ngƣời vào làm việc hoàn toàn không chỉ căn cứ vào văn bằng, chứng chỉ mà căn cứ vào năng lực thực tế của công chức. Nhờ đó tính thích ứng cao hơn do tận dụng đƣợc khả năng của công chức thông qua môi trƣờng “cạnh tranh” trong và ngoài công vụ, kể cả thu hút các tài năng bên ngoài công vụ.
Tiếp tục hoàn thiện các quy định hƣớng dẫn về tiêu chuẩn chức danh và phƣơng pháp xác định vị trí việc làm phù hợp với từng loại hình cơ quan, đơn vị; phân công, phân cấp rõ ràng, hợp lý thẩm quyền danh mục vị trí việc làm, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vị trí việc làm và hệ thống các chức danh, tiêu chuẩn công chức là nhiệm vụ quan trọng trong triển khai thực hiện vị trí việc làm trong các cơ quan nhà nƣớc hiện nay. Theo đó Bộ Nội vụ là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng để chỉ đạo, hƣớng dẫn, phê duyệt và
quản lý vị trí việc làm trên toàn quốc để đảm bảo vai trò đầu mối quản lý thống nhất. Các bộ, ngành, địa phƣơng và thủ trƣởng đơn vị có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức rà soát để phát hiện những trùng chéo về nhiệm vụ giữa các bộ phận cấu thành, bất hợp lý về chức năng, nhiệm vụ và vị trí việc làm.
Mặc dù việc triển khai thực hiện xây dựng Đề án VTVL tại các cơ quan chuyên môn thuộc huyện Bình Chánh tại một số cơ quan chuyên môn thuộc huyện đã chậm so với quy định do đây là công việc mới, đòi hỏi tính chuyên môn cao,