chức lãnh đạo cấp phòng ở tỉnh Ninh Bình
2.3.1. Ưu điểm
2.3.1.1. Đối với thể chế của Trung ương
Nhìn chung, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do Bộ, ngành Trung ƣơng ban hành đã quy định khá rõ mục tiêu, nguyên tắc và chế độ đào tạo, bồi dƣỡng; nội dung, chƣơng trình, chứng chỉ đào tạo, bồi dƣỡng; phân công, phân cấp tổ chức và quản lý đào tạo, bồi dƣỡng; tiêu chuẩn, nhiệm vụ và
chính sách, chế độ đối với giảng viên; điều kiện và quyền lợi, trách nhiệm của công chức đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng; kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng…Hệ thống văn bản này đã từng bƣớc đƣa hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng vào nề nếp, góp phần xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòng chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.
2.3.1.2. Đối với thể chế ở địa phương
Đảng, chính
công chức lãnh đạo cấp phòng ở địa phƣơng. công chức lãnh đạo cấp phòng iệp vụ; công chức lãnh đạo phòng; hiện lãnh đạo 2.3.1.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức làm cơ sở để tỉnh Ninh Bình triển khai các hoạt động về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Thứ hai, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình quan tâm, kịp thời chỉ đạo các cơ quan chức năng xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thể chế hóa các quy định của Trung ƣơng liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
2.3.2. Hạn chế
2.3.2.1. Đối với thể chế của Trung ương
Trƣớc yêu cầu của cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức và hội nhập quốc tế sâu, rộng, các quy định về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, trong đó bao gồm cả công chức lãnh đạo cấp phòng đã bộc lộ một số hạn chế nhƣ sau:
Một là, một số quan điểm, đƣờng lối của Đảng về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chƣa đƣợc cập nhật, thể chế hóa, nhƣ quan điểm về việc "... thực hiện chế độ đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc khi bổ nhiệm" đƣợc thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nƣớc hoặc "Đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị phù hợp với từng loại chức danh cán bộ" tại Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Chƣa có quy định cụ thể về trình độ lý luận chính trị đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là công chức lãnh đạo cấp phòng ở địa phƣơng.
Hai là, một số quy định khó triển khai thực hiện đƣợc ở các địa phƣơng, cụ thể là:
- Quy định và việc thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm là chƣa khả thi đối với công chức lãnh đạo cấp phòng. Theo Khoản 4 Điều 15 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ: "Bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ năng chuyên ngành hàng năm (thời
gian thực hiện là 01 tuần/01 năm; một tuần đƣợc tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết) là chƣa hợp lý và trên thực tế rất khó quản lý kết quả thực hiện quy định này. [14]
- Quy định về độ tuổi đi học sau đại học không quá 40 tuổi hạn chế cơ hội đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đối với công chức lãnh đạo cấp phòng. Tại Điều 6, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ: Điều kiện về độ tuổi đi học sau đại học đối với công chức là không quá 40 tuổi [14].
- Theo quy định, đào tạo, bồi dƣỡng phải căn cứ vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, vị trí việc làm của công chức cấp phòng là khó thực hiện. Tại Điều 3, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ nêu: “Đào tạo, bồi dƣỡng phải căn cứ vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, vị trí việc làm”. Tuy nhiên các văn bản quy định và hƣớng dẫn việc xác định vị trí việc làm ban hành chậm và còn nhiều nội dung chƣa rõ, còn ý kiến khác nhau; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý của công chức lãnh đạo cấp phòng còn chƣa đƣợc ban hành đầy đủ. Hơn nữa, hệ thống công vụ hiện có rất nhiều vị trí việc làm, nên việc nghiên cứu, biên soạn các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng cập nhật theo vị trí việc làm còn nhiều khó khăn [14].
Ba là, chƣa có quy định, hƣớng dẫn cụ thể của Bộ, ngành Trung ƣơng về quy trình, thủ tục cử đi học đại học, sau đại học và mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng. Hiện nay, Nghị định số 101/2017/NĐ- CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ, Thông tƣ số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ chỉ quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đi bồi dƣỡng, đi học đại học, sau đại học; chƣa có quy định cụ thể về quy trình, thủ tục cử đi học đại học, sau đại học và mở các lớp
đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng, do đó các địa phƣơng còn lúng túng trong quá trình thực hiện [14].
2.3.2.2. Đối với thể chế của địa phương
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, tuy nhiên hệ thống
sau:
+ Đ chƣa
chủ quan của cơ quan quản lý, chƣa chú ý đến ý kiến của tổ chức, cá nhân chịu sự điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng ban hành, đặc biệt là ý kiến của đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòng.
+ Nhiều nội dung quy định của Trung ƣơng chƣa đƣợc thể chế hóa cụ thể ở địa phƣơng nhƣ: Quy trình, thủ tục thẩm định, phê duyệt, ban hành Chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng; Trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp tham gia giảng dạy các chƣơng trình bồi dƣỡng; về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên; thực hiện việc đền bù kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng; việc thực hiện đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng... Điều này dẫn đến mỗi nơi hiểu một cách khác nhau và cơ quan quản lý gặp nhiều lúng túng trong quá trình triển khai thực hiện.
Mặt khác, chế độ hỗ trợ cho công chức đi học còn thấp, cần nghiên cứu điều chỉnh để tạo điều kiện và khuyến khích công chức lãnh đạo cấp phòng tích cực tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ.
đào tạo, bồi dƣỡng chƣa khả thi.
theo quy định.
2.3.2.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, Bộ, ngành Trung ƣơng chậm thể chế hóa chủ trƣơng của Đảng, chậm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Thứ hai tỉnh Ninh Bì
về đào tạo, bồi dƣỡng đối với công chức lãnh đạo cấp phòng
Thứ ba, công tác rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật ở tỉnh chƣa thực hiện thƣờng xuyên, qua rà soát chƣa kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng.
Thứ ba
ở tỉnh , một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới nhƣ: chế độ, chính sách đối với giảng viên, ngƣời đi học; tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; trình tự, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt, ban hành và tổ chức thực hiện chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng; xây dựng đội ngũ giảng viên, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng; nội dung, định mức chi đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Thứ tư, trong quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng chƣa huy động đƣợc sự tham gia ý kiến rộng rãi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các Đoàn thể chính trị-Xã hội các cấp.
Thứ năm, trong tổ chức thực hiện các quy định, chính sách của tỉnh về công tác đào tạo, bồi dƣỡng, s
Thứ sáu, kinh cho công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về đào tạo, bồi dƣỡng . Trong cơ cấu nguồn ngân sách, kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng chiếm tỷ lệ khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 22% số chi ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Thứ bảy, công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách, mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chƣa có cơ chế giám sát hiệu quả thực hiện kết luận sau thanh kiểm tra.
Thứ tám, định kỳ chƣa tiến hành sơ kêt, tổng kết việc thực hiện chế độ, chính sách, mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng để có sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời, qua đó tạo hành lang pháp lý cho tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua phân tích thực trạng thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng ở tỉnh Ninh Bình cho thấy trên cơ sở hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng, với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, cùng với sự nỗ
c lãnh đạo phòng. Bên cạnh đó
các văn bản chƣa phân công, phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, một số quy định của Trung ƣơng chƣa đƣợc thể chế hóa cụ thể ở địa phƣơng (Tiêu chuẩn, điều kiện cử đi học lý luận chính trị; Tiêu chuẩn, điều kiện cử đi học đại học, sau đại học và đi bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài; Trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp tham gia giảng dạy các chƣơng trình bồi dƣỡng; Công tác quản lý các chƣơng trình bồi dƣỡng theo phân cấp; về tiêu chuẩn, nhiệm v
nh đạo cấp phòng, chế độ hỗ trợ cho công chức đi học còn thấp. Trong xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng còn những hạn chế, bất cấp nhƣ: Số công chức lãnh đạo cấp phòng nợ các tiêu chuẩn kiến thức quy định
chƣa đồng đều; đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn chƣa đƣợc quan tâm xây dựng và sử dụng để giảng dạy cho công chức lãnh đạo cấp phòng, phƣơng pháp giảng dạy chậm đƣợc đổi mới.
Qua thực tế đó, cho thấy rằng cần phải có những giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống thể chế về đào tạo, bồi dƣỡng, góp phần xây dựng đội ngũ công chức lãnh đạo cấp phòng đủ phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP
PHÒNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH
3.1. hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng
-
Sau hơn 30 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tăng trƣởng kinh tế nói riêng. Tăng trƣởng kinh tế đƣợc duy trì liên tục, ở mức tƣơng đối cao trong hơn một thập kỷ. Phát triển kinh tế tiếp tục đƣợc thúc đẩy theo hƣớng tăng thu hút đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân trong nƣớc, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Tỷ lệ dân số có việc làm giai đoạn 2011-2015 đạt 58%, cao hơn so với giai đoạn 2006-2010 là 55%; tốc độ tăng việc làm của khu vực nông thôn cao hơn thành thị, góp phần vào ổn định xã hội; tỷ lệ hộ nghèo đã tiếp tục giảm từ 12,6% năm 2011 xuống còn 7% năm 2015. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, đạt một số thành quả; tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến trong GDP tăng từ 12,9% năm 2011 lên 13,6% năm 2015. Đi kèm với tăng trƣởng kinh tế là việc huy động các nguồn lực cho tăng trƣởng, trình độ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Việt Nam cũng vƣợt ngƣỡng thu nhập thấp, trở thành nƣớc thu nhập trung bình thấp.
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng trƣởng kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố về vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chƣa dựa nhiều vào tri thức, khoa học và công nghệ, lao động có kỹ năng, tốc độ tăng trƣởng trung bình 7,6% của giai đoạn 1990-
2000 không còn duy trì đƣợc nữa, giảm xuống chỉ còn 5,8% trong giai đoạn 2011-2015. Nợ xấu đang giảm dần nhƣng vẫn ở mức cao, nợ công tăng nhanh, nợ Chính phủ đã vƣợt trần, tình trạng đầu tƣ công dàn trải, thất thoát, lãng phí chậm đƣợc khắc phục. Việc xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế thiếu đồng bộ, chƣa gắn chặt “tổng thể” với trọng tâm,
chƣa thật sự gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, kết quả còn hạn chế. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, chƣa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, chuyển dịch cơ cấu lao động chƣa tƣơng ứng với chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Sự phát triển giữa các địa phƣơng trong vùng và giữa các vùng còn thiếu liên kết và phối hợp; cơ chế, chính sách điều phối phát triển vùng chƣa đủ mạnh,kinh tế của các địa phƣơng trong vùng, giữa các vùng với nhau bị chia cắt và phân tán, bị giới hạn phát triển bởi địa giới hành chính; không phát huy đƣợc mà trái lại, làm giảm, thậm chí triệt tiêu các lợi thế cạnh tranh của từng địa phƣơng và của toàn vùng trong phát triển [13].
Đối với Ninh Bình tuy là một tỉnh nghèo đƣợc tái lập từ năm 1992, trong giai đoạn 2011 – 2015, dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ, sự quan tâm giúp đỡ của các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ƣơng, Đảng bộ, quân và dân toàn tỉnh đã nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhất, chủ động, sáng tạo, phát huy dân chủ, khắc phục khó khăn nên đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, tƣơng đối toàn diện trên các lĩnh vực. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân cả nhiệm kỳ đạt 11,7%/năm, so với năm 2010, quy mô GDP gấp 2,1 lần; tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm xuống còn 12%; tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng lên 48%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên 40%. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn năm 2015 đạt 4.379 tỷ đồng. Văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội đƣợc đảm bảo, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện. Giáo dục - đào tạo phát triển khá toàn diện. Quy mô và mạng lƣới các cấp học phát triển phù hợp với
điều kiện kinh tế - xã hội, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của nhân dân trong tỉnh. Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân đƣợc chú trọng, chất lƣợng khám, chữa bệnh, bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân có nhiều chuyển biến rõ nét; nhiều kỹ thuật mới, tiến tiến đƣợc áp