đạo cấp phòng
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.2.1. Quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền ở Ninh Bình về vị trí, vai trò của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng thì ở đó, công tác nói chung và công chức lãnh đạo cấp phòng nói riêng
, thực thi nhiệm vụ, công vụ và hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh cho công chức lãnh đạo cấp phòng.
xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật v
Một là, tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng đối với công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Tỉnh uỷ quyết định các mục tiêu, quan điểm, chủ trƣơng và giải pháp lớn về đào tạo, bồi dƣỡng, đồng thời giao nhiệm vụ để Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tăng cƣờng lãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, uốn nắn kịp thời việc thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Tỉnh uỷ về công tác này.
Ở tỉnh, các cấp uỷ Đảng cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức để thống nhất hành động trong các tổ chức đảng, trong cán bộ, đảng viên về chủ trƣơng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng, lãnh đạo Ủy ban nhân dân cùng cấp xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng trên địa bàn gắn với quy hoạch bổ nhiệm và sử dụng cán bộ.
, vai trò công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật v công chức lãnh đạo cấp phòng.
Tuyên truyền t quán
triệt, nâng cao nhận thức
qua hội nghị học tập chuyên đề, .
vai trò của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của địa phƣơng về công chức lãnh đạo cấp phòng
từ đó nâng cao
, hiệu quả triển khai thực hiện các chủ trƣơng, quy định về lãnh đạo cấp phòng.
3.2.2.2. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Trong tổ chức công, phối hợp là quá trình liên kết các hoạt động của các cán bộ, công chức, các cơ quan hành chính, các tổ chức xã hội một cách có ý thức và có kế hoạch, nhằm thực hiện mục tiêu chung theo phƣơng pháp can thiệp đã đƣợc thống nhất trƣớc. Trong bộ máy hành chính, phối hợp là nhiệm vụ thƣờng xuyên của các cơ quan, đơn vị để cùng nhau thực hiện các công việc vì mục đích chung. Nhìn theo loại hình, phối hợp gồm có: Phối hợp theo chiều dọc (giữa cấp trên và cấp dƣới); phối hợp theo chiều ngang (giữa các cơ quan đồng cấp); phối hợp theo vai trò của cơ quan chủ trì phối hợp và phối hợp theo mạng lƣới. Chi theo hình thức, phối hợp bao gồm: Phối hợp bên trong và phối hợp với bên ngoài.
Để có thể thành công, các hoạt động phối hợp cần đáp ứng những yêu cầu nhƣ: có ngƣời/tổ chức chủ trì phối hợp; có những ràng buộc về mặt pháp lý, quy định, quy chế; có cơ chế làm việc phù hợp cho phép huy động sự tham gia, phối hợp của các bên; mỗi chủ thể, đơn vị chuyên môn hóa một việc, đồng thòi cần có sự hợp tác, làm việc theo nhóm; cần có kế hoạch phối hợp trong đó có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, tiêu chuẩn hoá quy trình phối hơp cũng nhƣ thời hạn phối hợp; tăng cƣờng các hoạt động giao tiếp, đàm phán hiệu quả và cởi mở, các bên tham gia phối hợp chia sẻ thông tin; có kỹ năng giải quyết vấn đề và xử lý xung đột khi cần thiết, đồng thòi cần có sự mềm dẻo và linh hoạt trong quá trình phối hợp. Qua việc phối hợp cho phép thực hiện mục tiêu quản lý, giải quyết vấn đề một cách toàn diện hơn, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí, đảm bảo sự tham gia và lợi ích của các bên, tạo bầu không khí làm việc lành mạnh và nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Đối với việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng cũng cần sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng, giữa cấp trên
với cấp dƣới. Theo quy định, Sở Nội vụ là cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc, các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố là nơi trực tiếp thực hiện các chủ trƣơng, quy định về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng. Do vậy, ở tỉnh, Sở Nội vụ cần có sự phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Giáo dục, các sở, ngành; ở cấp huyện cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa phòng Nội vụ với Ban Tổ chức huyện, thị, thành uỷ, phòng Tài chính, phòng Giáo dục trong phổ biến, quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng hàng năm.
Để tăng cƣờng sự phối hợp, trƣớc hết các cơ quan phải nhận thức đƣợc sâu sắc, thực hiện đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình. Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng, ban hành Kế hoạch triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng khi mới đƣợc ban hành, trong đó quy định rõ nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, có cơ quan chủ trì, cơ phối hợp. Trong quá trình phối hợp, Sở Nội vụ thƣờng xuyên trao đổi thông tin, phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy, các sở, ngành chức năng tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện. Các cơ quan, đơn vị và UBND các huyện, thành phố cần thƣờng xuyên xem xét và có phản hồi về Sở Nội vụ và các cơ quan chức năng, nhất là những khó khăn, vƣớng mắc, những nội dung không phù hợp và định kỳ sơ, tổng kết để đánh giá tính hiệu quả, phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, nhất là đối với việc đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng thuộc phạm vi quản lý.
3.2.2.3. Định kỳ triển khai sơ, tổng kết việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật ở tỉnh để đánh giá hiệu quả việc thực hiện và có những biện pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Sau khi văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng ở tỉnh đƣợc thực hiện, cần xem xét sơ kết, tổng kết việc thực hiện văn bản, xác định cụ thể
kết quả thực hiện (những việc đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc), phân tích nguyên nhân của những thành công và hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm cho những lần xây dựng, ban hành và thực hiện văn bản tiếp sau, nhất là tính hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật tác động đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Đánh giá hiệu lực, hiệu quả văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng qua việc xem xét, nắm bắt xem nội dung, hình thức của nó thỏa mãn các yêu cầu về tính hợp pháp và tính hợp lý, đồng thời nó phải đƣợc tổ chức thành công trên thực tế. Trong trƣờng hợp văn bản đó vi phạm yêu cầu về tính hợp lý, hợp pháp, không khả thi khi triển khai, thì phải kiến nghị các cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản theo thẩm quyền.
Qua đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng phù hợp với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng, thực hiện đầy đủ và tƣơng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ và lý luận chính trị, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh và yêu cầu trong thực thi nhiệm vụ, công vụ của công chức lãnh đạo cấp phòng.
3.2.2.4. Rà soát, kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương sửa đổi, bổ sung những bất cập trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và bảo đảm quyền của công chức lãnh đạo cấp phòng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, cần tiến hành rà soát, đánh giá đúng hạn chế, vƣớng mắc của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, từ đó đề xuất các nội dung cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, trong đó tập trung vào các nội dung đó là:
Một là, sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định còn chƣa phù hợp để đảm bảo tính khả thi, hiệu quả triển khai công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Quy định thống nhất công chức lãnh đạo cấp phòng đƣợc tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng cập nhật bắt buộc theo vị trí việc làm: 02 năm/lần với thời gian là 5 ngày.
Sửa đổi quy định về điều kiện độ tuổi đƣợc cử đi học sau đại học là không quá 50 đối với nữ và 55 đối với nam để đảm bảo cơ hội học tham gia học tập sau đại học cho công chức lãnh đạo cấp phòng. Sửa đổi, bổ sung quy định về định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, trong đó nâng mức thù lao của giảng viên, đặc biệt là các giảng viên có học hàm, học vị cao để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Hai là, thể chế hóa, ban hành bổ sung các quy định về đào tạo, bồi dƣỡng còn thiếu.
Thể chế hóa kịp thời việc thực hiện chế độ đào tạo, bồi dƣỡng trƣớc khi bổ nhiệm. Bố trí số lƣợng cấp phó theo vị trí chức danh đảm bảo yêu cầu cải cách hành chính, tinh gọn, nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc cấp cấp. Đối mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho phù phù hợp với từng loại chức danh cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý các cấp.
Ban hành tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo đối với công chức lãnh đạo cấp phòng các cấp. Hƣớng dẫn, quy định cụ thể về quy trình, thủ tục cử đi học đại học, sau đại học và mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng. Quy định cụ thể về tiêu chuẩn lý luận chính trị và tiêu chuẩn, điều kiện tham gia các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị đối với cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý các cấp, trong đó có công chức lãnh đạo cấp phòng.
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể
Nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng có tính chiến lƣợc của công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng, tại Nghị quyết Đại hội lần
thứ XXI, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình đã xác định: Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là bộ phận quan trọng của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lƣợng và phát huy thế mạnh về nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của từng ngƣời, từng gia đình và của toàn xã hội.
Để thực hiện những mục tiêu trên, Ninh Bình cần thực hiện những giải pháp sau:
3.2.2.1. Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền đối với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của địa phương về đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Ninh Bình cần tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thông qua việc ban hành các nghị quyết, chỉ thị, các chƣơng trình, kế hoạch hành động để chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai hoàn thiện hệ thống thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng ở tỉnh Ninh Bình.
- Chỉ đạo các ngành, các cấp hằng năm rà soát, xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Chƣơng trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, trong đó chú ý đến đối tƣợng là công chức lãnh đạo cấp phòng và nâng cao chất lƣợng, tổ chức quán triệt, triển khai nghiêm túc tới đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trƣớc mắt, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Ninh Bình cần phải tiếp tục thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2015-2021, đƣa các mục tiêu, chỉ tiêu đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng cụ thể hóa vào Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm để thực hiện; ban hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về nội dung, định mức chi và tiêu chí đƣợc hƣởng đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức (bao gồm công chức lãnh đạo cấp phòng).
- Hàng năm chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của địa phƣơng về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
3.2.2.2. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trong đó chú trọng đến đối tượng công chức lãnh đạo cấp phòng.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
để triển khai thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng
hoàn thiện để triển khai
lãnh đạo cấp phòng
hoặc ban hành mới các văn bản quy định về hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng
công chức lãnh đạo cấp phòng ,
hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về
hiệu quả
Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung những quy định trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Ninh Bình không còn phù hợp quy định của Nhà nƣớc và tình hình thực tế ở địa phƣơng. Sửa đổi, bổ sung Q
01/2018 - 02/01/2018
- Về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung nội dung quy định về thẩm quyền, trình tự biên soạn, thẩm định, phê duyệt, ban hành và tổ chức thực hiện chƣơng trình tài liệu bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.
- Về xây dựng đội ngũ giảng viên, bổ sung nội dung quy định về chế độ, chính sách, nâng cao năng lực cho các giảng viên của cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng trực thuộc tỉnh, thu hút, xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sƣ phạm để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng theo chức vụ, chức danh công chức lãnh đạo cấp phòng ở địa phƣơng.
Thứ hai, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp phòng theo thẩm quyền của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng ở tỉnh Ninh Bình. Hội đồng nhân dân tỉnh cần ban hành chủ chƣơng, chính sách, nội dung, định mức chi cụ thể đối với đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng, nhất là nữ, ngƣời dân tộc thiểu số. Uỷ ban nhân dân tỉnh cần ban hành mới quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức lãnh đạo cấp phòng; quy định về trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp tham gia giảng dạy các chƣơng trình bồi dƣỡng;
Thứ ba, tăng cƣờng huy động sự tham gia của các cơ quan, đơn vị trong hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về đào tạo, bồi dƣỡng. Trực tiếp tham gia vào việc bảo đảm tính hoàn thiện của hệ thống