7. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Vai trò của các cơ quan quản lý
Quản lý về bảo vệ môi trƣờng trong đó có môi trƣờng làng nghề đƣợc xác định rõ chủ thể là Nhà nƣớc, bằng chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn đƣa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, xã hội phù hợp để đảm bảm chất lƣợng môi trƣờng sống, sự phát triển bền vững quốc gia. Hình thức quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng làng nghề chủ yếu là điều hành và kiểm soát. Việc bảo vệ môi trƣờng đòi hỏi phải có sự thống nhất trong phạm vi quốc gia mà còn trong phạm vi khu vực, toàn cầu, do vậy Nhà nƣớc là đầu mối thực hiện
36
các chƣơng trình hành động vi môi trƣờng. Nhà nƣớc là chủ sở hữu tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng nên việc quản lý thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc. Cơ quan quản lý nhà nƣớc là cơ quan nhà nƣớc hoạt động có tính chuyên nghiệp, có chức năng điều hành xã hội trên cơ sở chấp hành và thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nƣớc cấp trên… Do vậy, hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc có tác động lớn đến quay trình THPL về BVMT làng nghề, các cơ quan quản lý là chủ thể quan trọng để đƣa pháp luật, chính sách về BVMT làng nghề đi vào cuộc sống, khi các cơ quan làm đúng chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao thúc đẩy quá trình BVMT làng nghề, ngƣợc lại khi các cơ quan Nhà nƣớc thờ ơ, vai trò mờ nhạt sẽ không bảo đảm cho quá trình THPL, hạn chế vấn đề kiểm soát ONMT, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sẽ trở lên nghiêm trọng, ảnh hƣởng sức khỏe, kinh tế của ngƣời dân, đến sự phát triển bền vững đất nƣớc.