7. Kết cấu của luận văn
2.1.3. Tình hình phát triển làng nghề ở huyện Thanh Oai
Làng nghề Hà Nội (Hà Nội mới) có mật độ làng nghề truyền thống khá cao, chiếm phần lớn trong tổng số làng nghề ở khu vực phía Bắc, trong đó có huyện Thanh Oai với những sản phẩm nổi danh nhƣ: Giò chả làng Ƣớc Lễ, nón lá làng Chuông, quạt giấy, lồng chim thôn Canh Hoạch, nghề tƣợng và đồ thờ ở Vũ Lăng, điêu khắc gỗ thôn Dƣ Dụ, kim khí Thanh Thùy. Ở các xã phía bắc huyện, ven các con sông Nhuệ cũng hình thành những làng nghề, khu dân cƣ với các nghề thủ công lâu đời nhƣ nghề làm tƣơng, miến thôn Cự Đà xã Cự Khê, bún bánh Thanh Lƣơng xã Bích Hòa… Hiện nay, huyện Thanh Oai có tổng 20 xã và 1 thị trấn (thị trấn Kim Bài), Huyện đƣợc chia thành 118
43
làng, trong đó, 103 làng có nghề và 51 làng đƣợc chính thức công nhận với khoảng 11000 hộ sản xuất, kinh doanh trong làng nghề, thu hút hơn 25000 lao động, thu nhập bình quân 4-5 triệu đồng/ngƣời/tháng, cụ thể có 24 làng nghề sản xuất mây tre đan, 04 làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, 08 làng nghề chế biến thực phẩm, 05 làng nghề sản xuất cơ khí, 05 làng nghề thêu, dệt, may, 05 làng nghề khâu bóng đá [42]. Các làng nghề ở Thanh Oai hiện đang có vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là ở khu vực kinh tế nông thôn. Các làng nghề truyền thống, làng có nghề có tốc độ phát triển khá mạnh mẽ có sự tăng lên về số lƣợng, đa dạng hơn về ngành nghề. Các sản phẩm tại các làng nghề ngày càng đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Với sự khéo léo, kinh nghiệm đƣợc kế thừa từ bao đời nay, kết hợp cùng sự năng động trong thời cơ chế thị trƣờng, nhiều nghệ nhân Thanh Oai đã tìm ra hƣớng đi để nhiều nghề truyền thống đƣợc tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế của sản phẩm làng nghề. Họ không chỉ gìn giữ đƣợc vốn nghề truyền thống của địa phƣơng, mà còn nhân cấy thêm nhiều nghề mới nhƣ may công nghiệp, chẻ tăm hƣơng, dệt len, mây tre đan… Ở các làng nghề Thanh Oai, việc tổ chức sản xuất, kinh doanh dần đƣợc hoàn thiện, đƣợc cải tiến theo hƣớng chuyên môn hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, một số cụm làng nghề hình thành và tách biệt với khu dân cƣ nhằm tránh gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó thì tình trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề là ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, đất đai… trên địa bàn huyện diễn ra nghiêm trọng, gây bức xúc, ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân địa phƣơng.
Nhìn chung, ở huyện Thanh Oai, các làng nghề truyền thống đã có từ rất lâu đời, nhiều làng nghề mới xuất hiện do sự mở rộng quy mô sản xuất, nhu cầu thị trƣờng. Sự tăng lên về số lƣợng và chất lƣợng các làng nghề cho
44
thấy tốc độ phát triển kinh tế tại huyện, sự thay đổi bộ mặt nông dân nông thôn. Song song với sự phát triển đó thì tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề đang diễn ra nghiêm trọng, nhiều ý kiến từ nhân dân do quá trình thực thi pháp luật của các chủ thể chƣa đảm bảo, ngƣời dân chƣa thực sự phát huy vai trò, trách nhiệm của bản thân.
2.2. T ực iện p áp luật về bảo vệ môi trƣờn làn n ề tại uyện Thanh Oai
2.2.1. Thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề
2.2.1.1. Tổ chức bộ máy, năng lực quản lý Nhà nước về môi trường
UBND huyện, UBND cấp xã là cơ quan có thẩm quyền, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và quản lý việc THPL về bảo vệ môi trƣờng làng nghề. Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Thanh Oai là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai; chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hà Nội. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nƣớc về: đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng, đo đạc, bản đồ. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thanh Oai có tổng số 18 cán bộ, có 01 chuyên viên phụ trách về công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề. Thực hiện Quyết định số 5444/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc bổ sung lao động hợp đồng làm công tác quản lý môi trƣờng tại các xã, phƣờng, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội, từ năm 2009, UBND huyện đã cơ bản bố trí mỗi xã, thị trấn 01 lao động hợp đồng làm công tác quản lý môi trƣờng tại xã, thị trấn. Tại mỗi thôn, xóm của các xã, thị trấn luôn có sự phối hợp, hợp tác giữa các hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, Đoàn
45
Thanh niên... trong công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, ý thức của nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng đƣờng làng, ngõ xóm thêm sạch, đẹp, văn minh.
Từ năm 2015-2018, có thể thấy, mỗi xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã bố trí đủ cán bộ làm công tác môi trƣờng, số lƣợng hợp đồng môi trƣờng chuyên trách chiếm tỷ lệ cao tăng dần từng năm, một số ít kiêm nhiệm. Về trình độ, số lƣợng hợp đồng chuyên môn về môi trƣờng chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn là chuyên môn khác (Xem Phụ lục 01).
2.2.1.2. Công tác ban hành văn bản chỉ đạo
Trong từng lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng thì các Bộ, ngành trung ƣơng, thành phố đều ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật. Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 của Thủ tƣờng Chính Phủ phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng làng nghề năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 là cơ sở để các địa phƣơng ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện. Thành phố Hà Nội, đã ban hành các văn bản về bảo vệ môi trƣờng làng nghề nhƣ: Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 31/12/2015 thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, quyết định số 6136/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2017 về phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo cấp trên, UBND huyện ban hành các quy định khung đối với công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề cụ thể: Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 12/10/2017 về việc thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề trên địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2017-2020, trong đó yêu cầu các xã có làng nghề: Lập và thực hiện các phƣơng án bảo vệ môi trƣờng làng nghề theo quy định tại Thông tƣ 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 về bảo vệ môi trƣờng cụm Công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh
46
doanh, dịch vụ; Tăng cƣờng giáo dục và tuyên truyền thƣờng xuyên, rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Hàng năm, UBND huyện xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng, UBND các xã, thị trấn cụ thể hóa kế hoạch bằng những hoạt động thiết thực. Để triển khai đề áncủa thành phố theo Thông tƣ số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, UBND huyện Thanh Oai đã chỉ đạo các xã, thị trấn có làng nghề phối hợp với Sở tài nguyên và môi trƣờng, Công ty cồ phần kỹ thuật và phân tích môi trƣờng tiến hành khảo sát, đánh giá, phân loại trực tiếp tại các làng nghề trên địa bàn huyện để nhằm thực hiện tốt các giai đoạn đề án BVMT làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đƣợc phê duyệt. Tính từ năm 2015-2018 có trên 200 văn bản đƣợc ban hành về công tác môi trƣờng, trong đó có 30 văn đạo chỉ đạo về vấn đề làng nghề.
Thực hiện chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới, các văn bản chỉ đạo giai đoạn 2016-2020, cụ thể nhất là chƣơng trình 02/CT-TU của Thành ủy Hà Nội, chƣơng trình 07/CT-HU của Huyện ủy Thanh Oai về “phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”. Để các xã về đích đƣợc Nông thôn mới thì phải hoàn thành chỉ tiêu thực hiện 19/19 tiêu chí, trong đó có tiêu chí số 18 về môi trƣờng. Đối với các làng nghề để đạt tiêu chí này thì phải lập phƣơng án bảo vệ môi trƣờng làng nghề. Năm 2017, 2018 UBND huyện Thanh Oai ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn 02 xã với 06 làng nghề xây dựng phƣơng án bảo vệ môi trƣờng trong 17 làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nguồn nƣớc thải là các làng nghề cơ kim khí xã Thanh Thùy, bún bánh Thanh Lƣơng xã Bích Hòa. Các xã đã chủ động thuê đơn vị tƣ vấn khảo sát, thực hiện xây dựng phƣơng án, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề trình UBND huyện phê duyệt. Kế hoạch năm 2019, UBND huyện tiếp tục chỉ đạo làng nghề giò
47
chả Hòang Trung - xã Tân Ƣớc, chẻ tăm hƣơng Ba Dƣ - xã Hồng Dƣơng, điêu khắc Dự Dụ - Thanh Thùy lập phƣơng án bảo vệ môi trƣờng làng nghề.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Phương án
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Oai [42]
Biểu đồ 2.2: Số p ƣơn án bảo vệ môi trƣờng làng nghề đƣợc phê duyệt từ 2015-2018
Biểu đồ cho thấy tính từ năm 2015 đến 2018 số lƣợng phƣơng án bảo vệ môi trƣờng làng nghề của các xã, thị trấn đƣợc UBND huyện phê duyệt rất thấp chủ yếu là các xã đăng ký về đích NTM.
2.2.1.3. Công tác tổ chức thực hiện, kiểm soát ô nhiễm môi trường trên các lĩnh vực
Kiểm soát nguồn nước, không khí, tiếng ồn: Để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm và không khí, tiếng ồn trên địa bàn huyện, hàng năm UBND huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thanh Oai đã phối hợp với đơn vị nhà thầu tiến hành lấy và phân tích các mẫu nƣớc mặt, nƣớc ngầm, không khí xung quanh, khí thải, quan trắc một số ống khói của các cơ sở có ngành nghề đặc trƣng để đánh giá ảnh hƣởng của các nguồn thải tới môi trƣờng tại 21 xã/thị trấn trên địa bàn huyện, đặc biệt là các khu vực có làng nghề phát triển, qua đó đánh giá và dự báo mức độ ô nhiễm, đƣa ra các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí, tiếng ồn.
48
Kết quả việc lấy lấy mẫu nƣớc mặt trên địa bàn huyện tại các điểm sông Nhuệ và Đáy năm 2016 và 2018 (xem Phụ lục 02) cho thấy có sự biến động rõ rệt qua các năm, việc kiểm soát nguồn nƣớc có sự quan tâm sát sao, nhiều chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép đã giảm tuy nhiên so với quy chuẩn cho phép vẫn vƣợt chỉ tiêu, đòi hỏi cần tiếp tục tiến hành các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc trên địa bàn.
Xử lý chất thải rắn: Để thực hiện công tác thu gom, xử lý rác thải nông thôn trên địa bàn, UBND huyện Thanh Oai đã chỉ đạo và UBND các xã, thị trấn hàng năm đã tổ chức kiện toàn Ban chỉ đạo bảo vệ môi trƣờng, thành lập tổ thu gom rác thải ở tất cả các thôn, xóm, cụm dân cƣ. Tới nay hệ thống ban chỉ đạo bảo vệ môi trƣờng các xã, thị trấn đi vào hoạt động nề nếp. Các xã, thị trấn đều có cán bộ hợp đồng làm công tác bảo vệ môi trƣờng; các thôn, xóm, cụm dân cƣ đã thành lập đƣợc 148 tổ thu gom rác thải với 384 ngƣời.
Từ năm 2011, đƣợc sự chấp thuận của UBND thành phố, UBND huyện đã đặt hàng công tác duy trì vệ sinh môi trƣờng với Công ty cổ phần môi trƣờng và công trình đô thị Nam Thăng Long thu gom, vận chuyển tới khu xử lý chất thải Xuân Sơn - Sơn Tây. Rác từ nguồn phát sinh trên địa bàn huyện đƣợc nhân viên thu gom, vận chuyển với 02 hình thức: Thu gom rác bằng xe bò, xe cải tiến, công nông và thu gom rác bằng xe gom. Công tác thu gom cơ bản đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.
Các làng nghề trên địa bàn huyện có tổ chức tự quản về bảo vệ môi trƣờng đƣợc hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, thực hiện theo quy chế. Trong quá trình kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề các tổ chức tự quản về bảo vệ môi trƣờng có trách nhiệm bố trí lực lƣợng, phƣơng tiện và thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến các điểm tập kết theo quy định; thực hiện việc quản lý, vận hành, duy tu, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trƣờng theo sự phân công của UBND xã; Công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc xây dựng đƣa vào quy
49
ƣớc, hƣơng ƣớc của các thôn, làng và đƣợc tổ chức thực hiện đều đặn; Gắn tiêu chí môi trƣờng với việc xét duyệt gia đình văn hóa; thôn làng văn hóa … Các thôn xã hàng năm đƣợc UBND huyện hỗ trợ các phƣơng tiện, thiết bị thu gom và vận chuyển chất thải nhƣ: xe gom rác, thùng đựng rác, bảo hộ lao động.
Cụ thể số lƣợng chất thải rắn đƣợc xử lý qua các năm:
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Lƣợn rác t ải (ĐVT: Tấn)
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Oai [36] [37][38][39]
Biểu đồ 2.3. Tổn lƣợng rác thải đƣợc xử lý từ năm 2015-2018 trên địa bàn huyện Thanh Oai
Biểu đồ cho thấy tổng lƣợng rác thải đƣợc xử lý trên địa bàn huyện Thanh Oai tăng dần qua các năm, cho thấy công tác thu gom, xử lý chất thải rắn ngày càng đƣợc quan tâm thƣờng xuyên hơn, trong đó có chất thải rắn từ các làng nghề.
Xử lý nước thải: Hàng năm UBND huyện phối hợp với công ty nhà thầu, tiến hành lấy mẫu các nguồn thải đặc trƣng, trong đó có các làng nghề để phân tích, đánh giá, đƣa ra các biện pháp kiểm soát ô nhiễm nguồn nƣớc
50
thải. Việc xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải tập trung của các làng nghề đƣợc thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hóa và đƣợc UBND thành phố chấp thuận, UBND huyện Thanh Oai đang đề xuất thành phố đẩy nhanh tiến độ xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải làng nghề kim khí tại Cụm công nghiệp Thanh Thùy theo kế hoạch đã đƣợc phê duyệt. So với các huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thanh Oai có dự án xử lý nƣớc thải thấp, đồng thời cũng chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng để hoạt động, yêu cầu cần phải đẩy nhanh dự án xử lý nƣớc thải đã đƣợc phê duyệt để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề (Xem Phụ lục 04).
Về bảo vệ môi trường đất: Hàng năm, UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất trong đó ƣu tiên phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện; hƣớng dẫn chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu thƣơng mại, khu dịch vụ làng nghề thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mục đích sử dụng đất đã đƣợc giao. Điểm công nghiệp xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai đƣợc hình thành từ năm 2007, tới năm 2008 các doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động. Tới nay, các doanh nghiệp đã vào hoạt động lấp đầy điểm công nghiệp đã thúc đẩy phát triển làng nghề cơ