dục pháp luật về an toàn giao thông cho người học lái xe
Cùng với sự phát triển của xã hội, lĩnh vực đào tạo lái xe cũng là một trong lĩnh vực đƣợc xã hội hóa. Vì vậy các trƣờng đào tạo lái xe của tƣ nhân đƣợc mở ra rất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Việc đào tạo nhƣ vậy
chỉ giải quyết nhu cầu học để lấy giấy phép lái xe điều khiển phƣơng tiện khi tham gia giao thông. Chính vì vậy hiện nay tình trạng ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông do ý thức của ngƣời tham gia giao thông là chủ yếu. Trƣớc tình hình đó Đảng và Nhà nƣớc ta đã đƣa ra rất nhiều các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng này trong đó có việc tuyên truyền, tổ chức giáo dục pháp luật về an toan giao thông không chỉ ngƣời học lái xe mà đến tất cả mọi ngƣời. Để làm tốt đƣợc việc này cần phải tiến hành một số biện pháp sau:
Đổi mới nhận thức của các chủ thể làm công tác tổ chức giáo dục pháp luật mà cụ thể là Bộ Giao thông vận tải cùng phối hợp với các Bộ, Ngành, Các trƣờng đào tạo lái xe… về vị trí vai trò của công tác tổ chức GDPL về an toàn giao thông cho ngƣời học lái xe nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Công tác giáo dục pháp luật cho ngƣời học lái xe cần đƣợc sự quan tâm đầu tƣ và tham gia tích cực, chủ động của toàn xã hội đặc biệt là các trƣờng đào tạo lái xe. Các hoạt động của công tác TCGDPL cần đƣợc thực hiện triển khai một cách thực chất, có kế hoạch riêng, cụ thể và thƣờng xuyên. Thƣớc đo thành công của hoạt động này phải đƣợc thể hiện bằng việc chấp hành pháp luật về an toàn của mọi ngƣời khi tham gia giao thông nhƣ giảm ách tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông do điều khiển xe, sử dụng phƣơng tiện tham gia giao thông, do ý thức của ngƣời tham gia giao thông...
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng giáp với thủ đô Hà Nội, xung quanh là các tỉnh Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hƣng Yên nên đƣờng xá đƣợc xây dựng rất đẹp, thuận lợi cho việc đi lại, vì vậy mà lƣợng ngƣời tham gia học lái xe rất đông. Đây cũng là điều kiện để các trƣờng đào tạo lái xe có thể tổ chức đƣợc các buổi giáo dục pháp luật một cách hiệu quả góp phần vào việc nâng cao nhận thức của ngƣời lái xe khi tham gia giao thông. Nội dung tổ chức giáo dục pháp luật cho ngƣời học lái xe ở trong nƣớc nói chung, ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng, đó là:
- Các trƣờng cần xây dựng kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật rõ ràng cả nội dung, hình thức, kinh phí vì thời gian đào tạo lái xe là ngắn mà yêu cầu về nhận thức lại cao.
- Tập trung xây dựng và nhân rộng các mô hình điển hình, thƣờng xuyên kiểm tra, sơ kết tổng kết việc thực hiện; Đề xuất sửa đổ,i bổ sung, ban hành mới các văn bản phù hợp với thực tiễn.
- Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về phổ biến giáo dục pháp luật; kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
- Định kỳ hàng năm tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ, cung cấp đủ tài liệu, khai thác triệt để công nghệ thông tin, kỹ thuật số để nâng cao năng lực, kỹ năng cho đội ngũ làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Sau đó cần có các văn bản pháp luật, chƣơng trình, kế hoạch quy định cụ thể và hoạt động PBGDPL cho ngƣời học.
- Mỗi cơ sở đào tạo lái xe lại nằm trên một địa bàn khác nhau trong tỉnh, vì vậy đây là điều kiện thuận lợi để các cơ sở đào tạo lái xe tận dụng thế mạnh sẵn có để phối hợp với các đơn vị trên địa bàn tổ chức giáo dục pháp luật về an toàn giao thông nhƣ các trƣờng trung học, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, cao đẳng, dạy nghề, các doanh nghiệp có nhiều công nhân làm việc… để phổ biến cho họ nội dung pháp luật về an toàn giao thông giúp cho mọi ngƣời có hiểu biết nhiều hơn về pháp luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
3.2.2. Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho người học lái xe cho phù hợp
Nội dung chƣơng trình giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình tổ chức GDPL về an toàn giao thông cho ngƣời học lái xe. Việc tiếp tục đổi mới nội dung chƣơng trình giáo dục pháp luật là giải pháp có ý nghĩa vô cùng quan trọng trực tiếp quyết định đảm bảo cho GDPL phù hợp
với yêu cầu đặc điểm của ngƣời lái xe góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn các hình thức và phƣơng pháp giáo dục cho phù hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật của Nhà trƣờng. Trong giai đoạn hiện nay tình hình ách tắc giao thông đang là vấn đề bức xúc và tình hình tai nạn giao thông đang diễn ra nghiêm trọng.
Hiện nay, việc xây dựng nội dung chƣơng trình GDPL cho ngƣời lái xe vẫn nằm gọn trong chƣơng trình giáo án đƣợc soạn sẵn. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu quả của công tác TCGDPL. Trong thời gian tới để chất lƣợng công tác TCGDPL đạt đƣợc kết quả cao hơn cần xây dựng đƣợc nội dung GDPL riêng phù hợp với đặc thù của các trƣờng đó, khắc phục những nhƣợc điểm hạn chế trong thời gian qua.
Một là, xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy và học môn pháp luật giao thông đƣờng bộ, đạo đức, văn hóa giao thông, phòng chống tác hại của rƣợu bia phù hợp.
Thời lƣợng giảng dạy môn pháp luật tại các trƣờng đào tạo lái xe còn quá ít nên nâng thời lƣợng học lý thuyết ngang với thực hành, khi đó sẽ có thời gian dành cho việc tổ chức giáo dục pháp luật cho ngƣời học lái xe và thời gian học sẽ không bị bó hẹp.
Bổ sung thêm nội dung giảng dạy một số vấn đề liên quan đến pháp luật nhƣ: Luật phòng chống tác hại của thuốc lá, Luật phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ luật hình sự, luật dân sự, các nghị định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ, thông tƣ, nghị định liên quan đến đào tạo, sát hạch, cấp Giấy phép lái xe…
Đối với bất kỳ môn học nào, chƣơng trình nội dung cũng là yếu tố cơ bản, quan trọng quyết định đến chất lƣợng hoạt động dạy và học. Hàng năm nhà trƣờng cần phải tiến hành rà soát nội dung, chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phù hợp đảm bảo sát với đối tƣợng đào tạo. Những nội dung không
cần thiết cần cắt bỏ, bổ sung các nội dung thiết thực, cập nhật thƣờng xuyên thông tin và các văn bản pháp luật mới ban hành sát với thực tiễn.
Hoạt động giáo dục nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng phải trang bị cho ngƣời lái xe những kiến thức pháp luật về các lĩnh vực của đời sống xã hội nhƣ: luật Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự và thƣờng xuyên cập nhật các Thông tƣ, Nghị Định, Chỉ thị, các văn bản liên quan đến pháp luật an toàn giao thông cho ngƣời học lái xe. Đồng thời phải xây dựng tâm lý, bản lĩnh vững vàng trƣớc những cám dỗ trong xã hội để không vi phạm pháp luật.
Hai là, nội dung, chƣơng trình giáo dục pháp luật phải phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay chẳng hạn nhƣ khi có dịch bệnh xảy ra mà ngƣời học không thể đến trƣờng thì sẽ có phƣơng án học từ xa cho học viên.
Tăng cƣờng thời lƣợng để bổ sung thêm các bài tập tình huống giúp ngƣời lái xe nắm đƣợc một số quy định của các văn bản luật liên quan nhƣ việc vi phạm và xử phạt.
Hệ thống giáo trình, tài liệu, cơ sở vật chất phục vụ công tác tổ chức giáo dục pháp luật phải đa dạng để ngƣời học hứng thú tìm hiểu.
Để công tác GDPL cho ngƣời lái xe đƣợc đảm bảo và nâng cao thì điều kiện về hệ thống giáo trình, tài liệu và các cơ sở vật chất khác cũng đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, cần phải quan tâm hơn nữa việc tăng cƣờng, đảm bảo về các yếu tố này để phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng nhƣ:
Nhà nƣớc tăng cƣờng hơn nữa việc xuất bản và bổ sung hệ thống các giáo trình tài liệu, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành pháp luật, công báo và các loại báo chí, tài liệu để các trƣờng trang bị tại thƣ viện nhà trƣờng phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật; đảm bảo trang bị các loại giáo trình tài liệu, văn bản pháp luật mới để giáo viên giảng dạy pháp luật có thể thƣờng xuyên cập nhật kịp thời thông tin.
Tăng cƣờng kinh phí đảm bảo tạo điều kiện cho đội ngũ những ngƣời làm công tác TCGDPL ở nhà trƣờng đƣợc đi học tập nâng cao kiến thức, nghiên cứu thực tế tại các cơ quan, đơn vị để tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế. Điều chỉnh chế độ phụ cấp cho các giáo viên, tuyên truyền viên pháp luật để động viên lòng nhiệt tình, yêu nghề của đội ngũ này, giúp họ yên tâm công tác.
Căn cứ vào tình hình thực tế để xây dựng và tổ chức hoạt động tủ sách pháp luật cho phù hợp. Cung cấp và phổ biến rộng rãi, kịp thời các loại sách pháp luật bằng các hình thức thông tin thƣ mục, hƣớng dẫn tra cứu, giới thiệu nội dung sách, báo, tạp chí, tài liệu pháp luật trên các bản tin, loa truyền thanh, tạo điều kiện thuận lợi cho học nghiên cứu tìm hiểu pháp luật.
Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thì các phƣơng tiện thông tin đại chúng có vai trò rất lớn trong việc nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt cho ngƣời lái xe, truyền tải những thông tin về pháp luật khác nhau, tác động vào sinh viên theo những cách thức khác nhau. Vì vậy, cần phải trang bị hệ thống kết nối mạng internet, thiết lập website nội bộ, xây dựng bản tin… trong đó có nội dung tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.
Tăng cƣờng lồng ghép các nội dung giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức nhƣ tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; các buổi nói chuyện chuyên đề; giới thiệu văn bản mới , tổ chức các cuộc ra quân tuyên truyền, cổ động, lồng ghép nội dung pháp luật trong các cuộc thi văn hóa nghệ thuật, treo các băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Việt Nam… tại trƣờng.
3.2.3. Đổi mới hình thức và phương pháp trong dạy và học giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho người học lái xe
Các phƣơng pháp truyền thống trong giáo dục pháp luật hiện nay cần đƣợc thay thế bằng các phƣơng pháp sƣ phạm tích cực, chủ động, tăng cƣờng
áp dụng phƣơng pháp giảng dạy hiện đại. Áp dụng phƣơng pháp giảng dạy mới: lấy ngƣời học làm trung tâm, phát huy tính chủ động sáng tạo, tích cực của ngƣời học. Để tiết học thực sự là quá trình truyền đạt, trao đổi kiến thức chứ không nặng nề áp đạt kiến thức pháp luật khô cứng cho ngƣời học.
Kết hợp một cách linh hoạt phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp phân tích, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhằm kích thích và gây hứng thú cho ngƣời học trong quá trình học tập. Đồng thời luôn tạo điều kiện cho ngƣời học phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập, tạo ra động lực bên trong thúc đẩy phong trào học tập tốt, rèn luyện tốt.
Phƣơng pháp đƣa tình huống pháp luật và giải quyết các tình huống theo quy định của pháp luật cần đƣa vào nhiều hơn. Bởi phƣơng pháp này kích thích tích cực nhận thức của ngƣời học giúp bài học sôi động, dễ nhớ, đồng thời cũng là một cách để thực hành pháp luật trong các tình huống pháp luật cụ thể. Mục tiêu cần đạt đƣợc trong phƣơng pháp giảng dạy thực hành không chỉ dừng lại ở kỹ năng nghề nghiệp mà phải phát triển các kỹ năng ứng xử, thái độ đúng đắn cho ngƣời lái xe.
Tăng cƣờng các phƣơng pháp chủ động nhƣ: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp tự trải nghiệm, phƣơng pháp dạy cho ngƣời khác để ngƣời học có điều kiện trải nghiệm các vấn đề pháp luật thông qua các bài tập tình huống, từ đó tích lũy đƣợc kiến thức pháp luật tạo hành trang pháp luật cơ bản cho bản thân và khi tham gia giao thông.
Bên cạnh đó cần tăng cƣờng hƣớng dẫn tự học cho ngƣời học thông qua các hình thức nhƣ:
Một là, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu các giáo trình, bài giảng điện tử đƣa lên hệ thống trang web của mình để học sinh tự đăng nhập vào tự học.
Hai là, tận dụng các trang mạng xã hội để đƣa thông tin lên đó nhƣ Facebook, YouTube..
Ba là, sử dụng các phần mềm học trực tuyến nhƣ: Zoom Cloud Meeting
3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho người học lái xe.
Hiện nay các trƣờng đào tạo lái xe vẫn đang dạy các môn lý thuyết về an toàn giao thông theo giáo trình của Bộ giao thông vận tải ban hành, chƣa có chƣơng trình riêng dành cho hoạt động tổ chức giao dục pháp luật cho ngƣời học lái xe vì vậy cũng chƣa có đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật. Vì vậy rất cần sự quan tâm về thời gian cũng nhƣ kinh phí để các trƣờng có kế hoạch bố trí xây dựng chƣơng trình và kinh phí bồi dƣỡng cho đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật một cách hợp lý.
Sự đầu tƣ kinh phí cho hoạt động TCGDPL chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Các tủ sách pháp luật ở các trƣờng còn hạn chế, các đầu sách pháp luật về an toàn giao thông còn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tìm đọc của ngƣời học. Số lƣợng sách báo, tờ rơi, tài liệu phục vụ cho công tác GDPL vẫn còn ít. Hệ
thống loa đài ở nhiều trƣờng còn chƣa đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ chƣa có chƣơng trình cụ thể để tuyên truyền.
Cải tạo, nâng cấp các giảng đƣờng, phòng học, đáp ứng tiêu chuẩn đảm bảo cho việc học tập của ngƣời lái xe. Trang bị các trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học nhƣ: máy tính, máy chiếu, loa, mic, phòng học đa năng…
Công tác tổ chức giáo dục pháp luật cho ngƣời học lái xe hiện nay sẽ phải là công tác thƣờng xuyên liên tục, kết quả không thể lƣợng hóa và đánh giá một cách chính xác và tức thời đƣợc, mà cần có thời gian với lợi ích lâu dài, thiết thực. Chính vì vậy để hoạt động này đạt hiệu quả cao thì phải đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động TCGDPL.
3.2.5. Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho người học lái xe. thông cho người học lái xe.
Công tác kiểm tra đánh giá pháp luật về an toàn giao thông là một khâu quan trọng trong quá trình học tập vì thông qua đó sẽ đánh giá đƣợc năng lực thật của học viên. Tại các cơ sở đào tạo lái xe trên cả nƣớc hiện nay thực hiện việc đánh giá theo hai nội dung là phần lý thuyết và phần thực hành lái xe.
Đối với phần lý thuyết thì các môn học sẽ đƣợc kiểm tra đánh giá trên giấy khi kết thúc môn học bằng các bài trắc nghiệm và tự luận trên giấy. Sau đó nhà trƣờng sẽ căn cứ vào kết quả thi và học tập để công nhận kết quả tốt nghiệp. Riêng môn pháp luật giao thông đƣờng bộ có phần mềm luyện thi cho thí sinh làm thử đánh giá năng lực trƣớc khi vào thi sát hạch lái xe. Còn