Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 86 - 87)

I. Kiểm tra bài cũ (4phút)

1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân giác của một góc ; Phát hiện tính chất đờng phân giác.

- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Kĩ năng sử dụng đợc định lí để giải bài tập.

- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Tam giác bằng giấy, thớc 2 lề, com pa.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ (4phút)

- Kiểm tra dụng cụ học tập. - Kiểm tra vở bài tập.

II. Dạy học bài mới(33phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh thực hàh nh trong SGK.

- Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí.

?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí (dựa vào hình 29) ? Chứng minh định lí trên. ∆AOM(A 90à = 0),∆BOM(B 90à = 0 ) có OM là cạnh huyền chung, ã ã

AOM BOM= (OM là pg)

1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. phân giác.

a, Thực hành.

- Học sinh thực hành theo.

?1- Hai khoảng cách này bằng nhau.

b, Định lí 1 (định lí thuận).

?2- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng.

GT OM là phân giác xOyã MA ⊥ Ox, MB ⊥ Oy KL MA = MB Chứng minh: SGK B A O M x y

⇒∆AOM = ∆BOM (c.h - g.n) ⇒AM = BM

- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí.

?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg ↑ ã = ã AOM BOM ↑ ∆AOM = ∆BOM ↑ cạnh huyền - cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w