Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 63 - 65)

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... ; Chứng minh các tam giác bằng nhau.

- Thái độ làm việc tích cực, cần cù trong lao động.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 67 (SGK-Trang 140), bài tập 68 (SGK- Trang141), các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác(SGK-Trang139), thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

- Học sinh: làm các câu hỏi phần ôn tập, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)II. Dạy học bài mới(40phút) II. Dạy học bài mới(40phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (SGK-Trang 139).

- Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên bảng phụ (chỉ có câu a và b)

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.

- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét.

- Với các câu sai yêu cầu học giải thích.

- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 (SGK-Trang 139).

- Giáo viên đa bảng phụ bảng các trờng hợp bằng nhau của 2 tam

I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác. giác.

- Trong ∆ABC có:

à à à 0

A + B + C = 180- Tính chất góc ngoài: - Tính chất góc ngoài:

Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.

Bài tập 68 (SGK-Trang 141).

- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.

Bài tập 67 (SGK-Trang 140).

- Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai

II. Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác. của hai tam giác.

- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Ghi bằng kí hiệu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69

- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.

- Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Hớng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.

AD ⊥ a ↑ à =à = 0 1 2 H H 90 ↑ ∆AHB= ∆AHC ↑ à1 à 2 A = A ↑ ∆ABD= ∆ACD

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Gọi 1 đại diện trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. Bài tập 69 (SGK-Trang 141). GT A a ; AB = AC; BD = CD∉ KL AD ⊥ a Chứng minh:   ⇒ ∆ = ∆   Xét ABD và ACD có: AB = AC (GT) BD = CD (GT) ABD ACD(c.c.c) AD chung ⇒ A = A (2 góc tơng ứng)à1 à2 à à à à ả à à ∆ ∆   ⇒ ∆ = ∆    ⇒ = + ⇒ = ⇒ ⊥ 1 2 1 2 0 0 1 2 1 Xét AHB và AHC có: AB=AC(gt) A = A (c / m) AHB AHC(c.g.c) AH chung H H mà H H =180 H 90 AD a III. Củng cố (3ph)

Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)

- Tiếp tục ôn tập chơng II.

- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 → 73 (SGK-Trang 141).

- Làm bài tập 105, 110 (SBT-Trang 111, 112)

Tiết 45 Ngày soạn: 09/3/2009

21 1 2 1 a H B A C D

Ngày dạy: 11/3/2009 ôn tập chơng ii (Tiếp)

A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.

- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thớc thẳng, com pa, êke.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)II. Dạy học bài mới(40phút) II. Dạy học bài mới(40phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.

? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.

? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.

? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- Giáo viên treo bảng phụ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70

? Vẽ hình ghi GT, KL.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w