Một số dạng tam giác đặc biệt.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 65 - 66)

- Học sinh trả lời câu hỏi. - 4 học sinh trả lời câu hỏi.

- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác. Bài tập 70 (SGK-Trang 141). GT ∆ABC có AB = AC, BM = CN BH ⊥ AM; CK ⊥ AN HB ∩CK ≡ O KL a) ÂMN cân b) BH = CK c) AH = AK

d) ∆OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi BAC 60ã = 0; BM = CN = BC O K H B C A M N

- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.

? Khi BAC 60ã = 0 và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.

(∆ABC là tam giác đều, ∆BMA cân tại B, ∆CAN cân tại C).

? Tính số đo các góc của ∆AMN ? ∆CBC là tam giác gì.

định dạng ∆OBC Bài giải:

a) ∆AMN cân

∆ABC cân →ABC ACBã = ã

→ ABM ACN( 180ã =ã = 0 −ABC)ã

∆ABM và ∆ACN có

AB = AC (GT)

ã ã

ABM ACN= (CM trên) BM = CN (GT)

→ ∆ABM = ∆ACN (c.g.c) → M Nà =à → ∆AMN cân

b) Xét HBM và KNC có

à à

M N= (theo câu a); MB = CN

→ HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) →BK = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) →HA = AK

d) Theo chứng minh trên HBM KCNã =ã mặt khác OBC HBMã =ã (đối đỉnh) BCO KCNã = ã (đối đỉnh) OBC OCBã =ã → ∆OBC cân tại O e) Khi BAC 60ã = 0 → ∆ABC là đều

→ ABC ACB 60ã =ã = 0 → ABM ACN 120ã =ã = 0 ta có ∆BAM cân vì BM = BA (GT) → à 1800 ABMã 600 0 M 30 2 2 − = = = tơng tự ta có N 30à = 0 Do đó MAN 180ã = 0 −(300 +30 ) 1200 = 0 Vì M 30à = 0 →HBM 60ã = 0 →OBC 60ã = 0 tơng tự ta có OCB 60ã = 0

→ ∆OBC là tam giác đều.

Một phần của tài liệu HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w