IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)
- Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông.
- Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em cha biết”. Bài tập 57. Ta có: 2 2 2 2 AB + BC = 8 + 15 = 64 + 225 = 289 2 2 AC = 17 = 289 ⇒ AB + BC = AC2 2 2
Vậy ∆ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) ⇒ Lời giải trên là sai
Tiết 38 Ngày soạn: 08/2/2009 Ngày dạy: 14/2/2009 luyện tập
- Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Thấy đợc vai trò của toán học trong đời sống
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thớc thẳng. - Học sinh: thớc thẳng.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL.
II. Dạy học bài mới(33phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán.
Bài tập 57 (SGK-Trang 131).
- Lời giải trên là sai Ta có: 2 2 2 2 AB + BC = 8 + 15 = 64 + 225 = 289 2 2 AC = 17 = 289 ⇒ AB + BC = AC2 2 2
Vậy ∆ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 (SGK-Trang 131). a) Vì 9 + 12 = 81 + 144 = 2252 2 2 15 = 225 ⇒9 + 12 = 152 2 2
Vậy tam giác là vuông.
b) 5 + 12 = 25 + 144 = 169;13 = 1692 2 2 ⇒5 + 12 = 132 2 2
Vậy tam giác là vuông.
c) 7 + 7 = 49 + 49 = 98;10 = 1002 2 2 Vì 98≠100 ⇒ 7 + 72 2 ≠102
Vậy tam giác là không vuông.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính đợc gì.
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ∆ABC.
GT ∆ABC, AH ⊥ BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL Chu vi ∆ABC (AB + BC + AC) Chứng minh:
. Xét ∆AHB theo Py-ta-go ta có:
2 2 2
AB = AH + BH
Thay số:AB = 12 + 5 = 144 + 252 2 2
⇒AB = 1692 ⇒AB = 13cm . Xét ∆AHC theo Py-ta-go ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AC = AH HC HC = AC AH HC = 20 12 = 400 144 HC = 256 HC = 16cm BC = BH HC = 5 16 = 21cm + ⇒ − ⇒ − − ⇒ ⇒ ⇒ + +
Chu vi của ∆ABC là:
AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54cm III. Củng cố (3ph) - Cách làm các dạng toán trên. IV. H ớng dẫn học ở nhà (3ph) - Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133). - Bài tập 89 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em cha biết”. Bài tập 59. Xét ∆ADC có ADC = 90ã 0 → AC = AD + DC2 2 2 Thay số: AC = 48 + 362 2 2 2 AC = ... 20 12 5 B C A H
Tiết 39 Ngày soạn: 15/2/2009 Ngày dạy: 19/2/2009 luyện tập
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Liên hệ với thực tế.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ, thớc thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (6phút)
- Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, ∆MHI vuông ở I ⇒ hệ thức Py-ta-go ...
- Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ∆GHE có: GE = HG + HE 2 2 2
⇒ tam giác này vuông ở đâu?