Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chơng II. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tiết 46 Ngày soạn: 09/3/2009 Ngày dạy: 12/3/2009 kiểm tra chơng ii
A. Mục tiêu : Thông qua bài kiểm tra :
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán..
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
B. Chuẩn bị :
- GV: in ấn và phô tô đề bài.
- Học sinh : Giấy nháp, thớc thẳng, com pa, thớc đo độ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
* Đề bài.
( ĐỀ A )
B i 1à : Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng
Cõu 1 : Cho ∆ABC= ∆DEF cú Bà =70 ;0 Cà =50 ;0 EF =3cm. Số đo của gúc D và độ dài cạnh BC là :
a. àD=50 ;0 BC=2cm b. Dà =60 ;0 BC=3cm c. Dà =70 ;0 BC=4cm d. Dà =80 ;0 BC =5cm Cõu 2 : Nếu ∆ABC vuụng cõn tại C thỡ :
a. àB C+ =à 900 b. àA B+ =à 1350
c. àA C+ =à 900 d. B Cà + =à 1350
Bài 2 : Hóy dựng ký hiệu để ghộp số và chữ tương ứng để được cõu trả lời đỳng .
*Tam giỏc ABC cú : *Tam giỏc ABC là : 1. àA = 900 ; Bà = 450 2. AB = AC ; àA = 450 3. àA = Cà = 600 4. àB + Cà = 900
A. TAM GIÁC CÂN B. TAM GIÁC VUễNG B. TAM GIÁC VUễNG
C. TAM GIÁC VUễNG CÂN D. TAM GIÁC ĐỀU
Bài 3:Cho ∆ABC cõn tại A, kẻ AH vuụng gúc với BC (H∈
BC). Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm. a) Tớnh độ dài BH ?
b) Chứng minh HB = HC.
c) Kẻ HM vuụng gúc với AB, kẻ HN vuụng gúc với AC. Chứng minh : HM = HN .
( ĐỀ B )
Bài 1: Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng
Cõu 1 : Cho ∆ABC= ∆DEF cú Bà =70 ;0 Cà =50 ;0 EF =3cm. Số đo của gúc D và độ dài cạnh BC là :
a. Dà =80 ;0 BC=5cm b. Dà =50 ;0 BC=2cm c. àD=60 ;0 BC=3cm d. Dà =70 ;0 BC=4cm Cõu 2 : Nếu ∆ABC vuụng cõn tại C thỡ :
a. B Cà + =à 1350 b. B Cà + =à 900c. àA B+ =à 1350 d. àA C+ =à 900 c. àA B+ =à 1350 d. àA C+ =à 900
Bài 2 : Hóy dựng ký hiệu để ghộp số và chữ tương ứng để được cõu trả lời đỳng .
*Tam giỏc ABC cú : *Tam giỏc ABC là : 1. AB = AC ; àA = 450 2. àA = 900 ; àB = 450 3. àA = Cà = 600 4. àB + Cà = 900
A. TAM GIÁC ĐỀU B. TAM GIÁC CÂN B. TAM GIÁC CÂN C. TAM GIÁC VUễNG
D. TAM GIÁC VUễNG CÂN
Bài 3:Cho ∆ABC cõn tại A, kẻ AH vuụng gúc với BC (H∈
BC). Biết AB = 15 cm; AH = 12 cm. a) Tớnh độ dài BH ?
b) Chứng minh HB = HC.
c) Kẻ HM vuụng gúc với AB, kẻ HN vuụng gúc với AC. Chứng minh : HM = HN .
d) Qua B, kẻ đường thẳng vuụng với BC cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng ∆ABD cõn.
* Đáp án và biểu điểm.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HèNH HỌC 7 BÀI 1 : ( 1điểm ) - Mỗi ý trả lời đỳng được 0,5 điểm .
Cõu 1 Cõu 2
ĐỀ A A D
ĐỀ B C A
BÀI 2 : ( 2điểm ) - Mỗi ý trả lời đỳng được 0,5 điểm .
ĐỀ B 1 – B 2 – D 3 – A 4 – C BÀI 3: (7 đ) - Vẽ hỡnh đỳng : 0,5đ a) (1,5đ)
Ta cú AB2= BH2 + AH2 (định lớ Pi-ta-go) BH2= AB2 – AH2 = 152 –122 = 81 BH = 9 (cm) 0,25đ 0,25đ +0,25đ 0,25đ b) (2đ) Xột hai tam giỏc vuụng: ABH và ACH cú
AB = AC (gt) ; AH cạnh chung Nờn ∆ABH = ∆ACH (ch-cgv) Suy ra: HB = HC 0,5đ + 0,5đ 0,5đ 0,5đ c) (2đ) Xột hai tam giỏc vuụng: BMH và CNH cú
HB = HC (cm trờn)) ; B Cˆ= ˆ ( ∆ABC cõn ) Nờn ∆BMH = ∆CNH (ch-g.nhọn) Suy ra: HM = HN 0,5đ + 0,5đ 0,5đ 0,5đ d) (1đ) Ta cú: D Cˆ + =ˆ 900 (∆BDC vuụng tại B) 0 1 2 ˆ ˆ ˆ 90 B +B = =B mà Bˆ2 =Cˆ (∆ABC cõn ) Suy ra : D Bˆ = ˆ1 Vậy : ∆ABD cõn 0,5đ 0,5đ * H ớng dẫn học ở nhà
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Đọc trớc bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”. D A M N 1 2 B H
Chơng III:quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Các đờng đồng quy của tam giác giác - Các đờng đồng quy của tam giác
Tiết 47 Ngày soạn: 16/3/2009 Ngày dạy: 20/3/2009 Đ1. quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng đợc chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu đợc phép chứng minh định lí 1.
- Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ ; Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, GT và KL.
- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)
- Học sinh: thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, ∆ABC bằng giấy (AB < AC).
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :