0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Tổng hợp các kết quả tính toán chính

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHÂN ĐẾ GIÀN NHẸ (Trang 39 -42 )

b. Các thông số của ph−ơng án

2.7.1 Tổng hợp các kết quả tính toán chính

Sau khi tính toán đến thông số chuyển vị đỉnh kết cấu ta có bảng thống kê một số thông số tính toán cho hai ph−ơng án kết cấu. Từ bảng thống kê trên tiêu chí đảm bảo yêu cầu công nghệ, tiết kiệm vật liệu đồng thời đảm bảo quá trình thi công không quá phức tạp ta sẽ đ−a ra ph−ơng án lựa chọn cuối cùng. Với ph−ơng án lựa chọn ấy ta tiếp tục đi tính toán chi tiết kết cấu, tính toán thiết kế nền móng công trình. Bảng tổng hợp kết quả một số thông số so sánh chính đ−ợc trình bμy d−ới đây. Bảng nμy chỉ mang tính tổng hợp kết quả, một số thông số tính toán cụ thể cần xem xét trong các mục kèm theo của Thuyết minh đồ án nμy:

Bảng1.18: Bảng tổng hợp kết quả so sánh của hai ph−ơng án

Các thông số chính

Ph−ơng án kết cấu

PA1.3

(Kết cấu dμn tối thiểu)

PA 2.2

(Kết cấu dμn truyền thống)

Số liệu môi tr−ờng

1 Độ sâu n−ớc, (m) 100 100 2 Chiều cao/Chu kỳ sóng 16.4m/14.3s 16.4m/14.3s

Chiều cao công trình 115(m) 115(m)

Thân trên 1 Kích th−ớc đỉnh, (mxm) 12x12 13x13 2 Tiết diện ống chính (Dxt) 914x30.2 (mm) 1422x31.8 (mm) 3 Chiều cao, (m) 75 Thân d−ới 4 Kích th−ớc ngang, (mxm) 29x20.5 26x26 5 Tiết diện ống chính (Dxt) 914x30.2 (mm) 1422x31.8 (mm) 6 Chiều cao, (m) 30 Tần số DĐR (s) 1.57 1.297 Hệ số kđ 1.023 1.013 Tổng trọng l−ợng CT (không cọc) 1019.004(T) 1439.09(T) Tổng tải trọng sóng lớn nhất theo ph−ơng ngang, (T) 506.514 505.011 Chuyển vị đỉnh lớn nhất, (cm) 35.8 9.12 Các thông số sơ bộ về cọc 1 Kích th−ớc cọc, (Dxt) 813x20.6 (mm) 1016x23.8 (mm) 2 Số l−ợng cọc 8 4 3 Tổng chiều dμi cọc, (m) 684 688 4 Tổng trọng l−ợng cọc, (T) 275.351 400.688 5 Chiều sâu đóng cọc, (m) 48 67

2.7.2 Phân tích lựa chọn ph−ơng án

Từ bảng thống kê ở trên ta nhận thấy với cùng một thông số đầu vμo thì ph−ơng án kết cấu dμn tối thiểu sẽ cho trọng l−ợng công trình nhỏ hơn hẳn so với ph−ơng án kết cấu truyền thống (420,1T khi ch−a tính trọng l−ợng cọc còn khi kể cả đến trọng l−ợng cọc thì trọng l−ợng ph−ơng án dμn tối thiểu nhỏ hơn so với ph−ơng án kết cấu truyền thống lμ 545.419T). Mặt khác do số l−ợng cọc lớn hơn do đó ph−ơng án kết cấu dμn tối thiểu chỉ cần cọc có kích th−ớc bé hơn, chiều sâu đóng cọc ngắn hơn so với ph−ơng án kết cấu dμn truyền thống, do đó sẽ lμm cho quá trình thi công đóng cọc thuận lợi hơn nhiều.

Tuy nhiên ph−ơng án kết cấu dμn truyền thống cũng có những −u điểm rõ rệt:

 Có chu kỳ dao động riêng nhỏ hơn tức lμ độ ổn định cao hơn so với dạng kết cấu tối thiểu.

 Chuyển vị đỉnh kết cấu cũng nhỏ hơn hẳn so với ph−ơng án kết cấu dμn tối thiểu, do đó nếu kết cấu phục vụ cho những công tác yêu cầu có ng−ời ở sẽ đảm bảo hơn so với ph−ơng án dμn tối thiểu.

Do công trình đ−ợc xây dựng để đỡ đầu giếng nên việc khống chế chu kì dao động riêng cùng chuyển vị đỉnh kết cấu lμ không quá khắt khe, cộng với những −u điểm đã phân tích ở trên của dạng kết cấu dμn tối thiểu nên trong phạm vi đồ án nμy em chọn dạng kết cấu dμn tối thiểu lμm ph−ơng án lựa chọn cuối cùng.

Ch−ơng 3:

tính toán nội lực vμ biến dạng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHÂN ĐẾ GIÀN NHẸ (Trang 39 -42 )

×