Khái niệm dịch vụ logistics

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ logistics tại thị trường quảng ngãi của công ty cổ phần đại lí vận tải SAFI đà nẵng (Trang 42)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

1.3.2 Khái niệm dịch vụ logistics

Điều 233, luật thương mại Việt Nam năm 2005 định nghĩa rằng: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc ao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu ãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói ao ì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao [7]

1.3.3 Dịch vụ logistics chính trên thị trƣờng hiện nay

a. Thủ tục hải quan.

Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải [6, Tr.3] .

Thủ tục hải quan là một rào cản, làm chậm tiến độ lưu thông của hàng hóa, nhưng tại sao nó vẫn được áp dụng? Có hai mục đính chính để thủ tục hải quan tồn tại là quản lí hàng hóa, đảm ảo hàng hóa ra vào lãnh thổ Việt Nam thõa mãn các điều kiện theo quy định và tính, thu thuế.

b. Kho bãi

Là một ộ phận của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, án thành phầm, thành phẩm… trong quá trình chu chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của dây truyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về

thực trạng, điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho [19, tr.508].

phân loại và xuất kho thì trung tâm phân phối chỉ thực hiện hai việc chính là nhập kho và xuất kho.

c. Vận tải

Là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm hoán chuyển vị trí của hàng hóa và ản thân con người từ nơi này đến nới khác ằng các phương tiện vận tải [5, Tr.153].

Trong hoạt động logistics thì chi phí vận tải được xem là yếu tố quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp. Vận tải chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: loại hàng hóa, quy mô, tuyến đường vận chuyển… và có sáu phương tiện vận tải cơ ản mà một công ty có thể chọn :

+ Tàu iển: Rất hiệu quả về mặt chi phí nhưng lại là phương tiện vận tải chậm nhất. Phương tiện này được sử dụng khá hạn chế trừ những địa điểm nằm gần sông nước hay iển hoặc ến cảng và kênh đào mà tàu è có thể đi qua được.

+ Đường sắt: Phương tiện này rất hiệu quả về mặt chi phí nhưng khá chậm. Nhược điểm của phương tiện này là chỉ sử dụng tại những địa điểm có đường ray chạy ngang.

+ Xe tải: Đây là phương tiện vận tải tương đối nhanh và rất linh hoạt, gần như có thể đi tới ất cứ đâu. Tuy nhiên chi phí của loại phương tiện này dễ iến động do giá xăng dầu thay đổi ất thường và điều kiện đường xá.

+ Máy ay : Đây là phương tiện vận tải có vận tốc cực nhanh và rất linh hoạt nhưng là loại phương tiện tốn kém nhất.

+ Đường ống : Có thể rất hiệu quả nhưng chỉ áp dụng cho những hàng hóa là chất lỏng hoặc khí đốt như nước, dầu, khí ga tự nhiên.

+ Phương tiện vận tải điện tử là phương thức vận tải nhanh nhất, linh hoạt và hiệu quả về chi phí. Tuy nhiên, nó chỉ có thể được dùng cho việc

chuyên chở những nhóm hàng hóa cụ thể như năng lượng điện, dữ liệu và những sản phẩm ao gồm âm nhạc, hình ảnh và tài liệu ằng văn ản

M i phương thức vận tải có ưu và nhược điểm khác nhau, sự kết hợp của nhiều phương thức vận tải nhằm vận chuyển hàng hóa thích hợp được gọi là vận tải đa phương thức. Điểm mấu chốt trong kinh doanh vận tải đa phương thức là việc trao đổi thông tin để thuận lợi cho việc chuyển tải hàng hóa giữa các phương tiện vận tải ởi vì hoạt động vận tải thường dẫn đến chậm trễ, tác động không tốt đến thời gian giao hàng [12, Tr.190]

1.3.4 Hoạt động Marketing trong dịch vụ logistics

Marketing dịch vụ logistics là marketing dịch vụ mà sản phẩm của nó là các dịch vụ ốc xếp, lưu kho, thủ tục hải quan, vận chuyển … hàng hóa .

Marketing dịch vụ logistics có thể phân iệt với marketing dịch vụ khác ở chính đặc thù của nó. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing dịch vụ logistics:

Nhân tố bên ngoài:

+ Nhận thức từ phía khách hàng: Họ có thể trực tiếp làm việc với ên chuyên chở, làm thủ tục hải quan, tự ốc xếp hàng, nói chung là có thể làm được công việc của đơn vị cung ứng dịch vụ logistics. Vì thế, cần kiểm xem họ có cần thuê dịch vụ logistics hay không? Ví dụ trong trường hợp nhập khẩu hàng theo đường ộ từ Trung Quốc về Việt Nam sử dụng điều kiện giao hàng DDU, khi đó hầu như doanh nghiệp chỉ cần thuê ngoài dịch vụ khai áo hải quan hoặc tự mình thực hiện việc đó.

+ Vị thế của doanh nghiệp đối với các hãng chuyên chở: Điều này ảnh hưởng đến khả năng đàm phàn mức giá thích hợp với khách hàng. Trong logistics tại Việt Nam, các hoạt động chuyên chở quốc tế hầu như ch ng ta chỉ đóng vai trò làm đại lý, chính điều đó nên giá dịch vụ sẽ chịu tác động rất

hàng. Nếu có được thị thế tốt, chính sách giá trong marketing dịch vụ của công ty sẽ dễ dàng được khách hàng chấp nhận.

+ Mức độ hiểu iết của khách hàng về dịch vụ: nếu mức độ này cao đòi hỏi hoạt động marketing phải chuyên nghiệp hơn, nhân viên phải nắm chắc các nghiệp vụ để thuyết phục, tư vấn khách hàng. Thực tế hiện nay là khi khách hàng hiểu rõ về dịch vụ thì họ thường có khuynh hướng lựa chọn các nhà cung cấp có mức giá thấp hơn.

+ Mức độ và tính chất cạnh tranh trên thị trường: điều này ảnh hưởng lớn đến hoạt động marketing. Nếu thị trường có quá nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia thì ch ng ta không thể áp dụng chiến lược giá “hớt váng sữa” mà chỉ có thể giảm giá, nâng cao chất lượng dịch vụ hoặc phát triển dịch vụ mới.

+ Các ràng uộc mang tính pháp lý: như quy định chính sách mặt hàng, cấm đường … sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ và hoạt động marketing được áp dụng.

Nhân tố bên trong:

+ Chính sách marketing: nếu không có chính sách marketing tốt thì sẽ làm cho hiệu quả marketing dịch vụ logistics cũng không tốt.

+ Nhân viên marketing: Nếu nhân viên không vững về nghiệp vụ thì rất khó để thực thi tốt các chính sách marketing, rất khó thuyết phục khách hàng chấp nhận dịch vụ và ảnh hưởng đến việc quản lý con người trong marketing. + Hệ thống mạng lưới: Một hệ thống mạng lưới rộng lớn sẽ gi p công ty có lợi thế cạnh tranh về giá vận tải trong một tuyến nào đó đồng thời kiểm soát tốt việc cung ứng dịch vụ. Đây được xem như là một công cụ trong việc quản lý quy trình cung cấp dịch vụ của công ty.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI THỊ TRƢỜNG QUẢNG NGÃI CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẠI LÝ VẬN TẠI SAFI 2.1 TỔNG QUAN VỀ SAFI

2.1.1 Giới thiệu chung về SAFI.

a.Thông tin cơ bản.

Tên pháp định : Công ty cổ phần Đại lý Vận tải SAFI Tên quốc tế : Sea & Air Freight International Tên viết tắt : SAFI

Logo :

Trụ sở : Số 209 đường Nguyễn Văn Thủ, Đa Kao, Quận 1, Tp.HCM

Điện thoại : (028) 38253560 Fax : (028) 38253610 Website : www.safi.com.vn

Giấy CNĐKKD : Số 063595 đănh ký lần đầu ngày 31/08/1998 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 26/05/2006

Vốn điều lệ : 119,301,540,000 đồng Mã số thuế : 03011471330 – 1

Tài khoản tiền : số 007100001597.3 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

b. Lịch sử hình thành và phát triển.

SAFI khởi nghiệp kinh doanh năm 1992 chỉ với 22 nhân viên cốt cán, thực hiện các dịch vụ vận chuyển đường iển và vận tải nội địa. Năm 1993, SAFI được chứng nhận là hội viên tổ chức FIATA, và số lượng nhân viên từ đó cũng được tăng lên nhằm thích ứng với sự phát triển nhanh chóng trong kinh doanh. Năm 1995, chi nhánh Hà Nội chính thức được đi vào hoạt động.

Không chỉ phát triển vận chuyển đường iển, SAFI còn đạt rất nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực vận chuyển đường không. Năm 2000, chi nhánh SAFI Đà Nẵng đã được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hàng hóa đường không tại miền Trung Việt Nam. Cùng với trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh chuyên trách mảng thị trường phía Nam, chi nhánh Hà Nội phụ trách mảng thị trường phía Bắc, chi nhánh Đà Nẵng tại miền Trung đã góp phần hoàn thiện chu i dịch vụ của SAFI, ao gồm dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics, đại lý tàu iển và môi giới hàng hải.

Khi ngành vận tải iển phát triển hơn, năm 1998, SAFI quyết định thành lập thêm văn phòng chi nhánh tại Hải Phòng để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng về vận chuyển đường iển.

Hoạt động kinh doanh của công ty tiếp tục phát triển trong những năm qua. SAFI thành lập thêm những văn phòng tại Vũng Tàu, Quy Nhơn, Quảng Ninh, Lạng Sơn và mới đây nhất là Quảng Ngãi vào năm 2016 nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Dựa vào đội ngũ nhân viên, cán ộ quản lý năng động, tận tâm và giàu kinh nghiệm, SAFI đã gây dựng danh tiếng cho thương hiệu của mình trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài.

c. Cơ cấu tổ chức.

Sơ đồ : 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty SAFI

Nguồn : Phòng Hành Chính – nhân sự SAFI Đà Nẵng Văn phòng Quảng Ngãi: Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường

Quảng Ngãi nên SAFI đã quyết định mở văn phòng tại khu vực này vào cuối năm 2016 nhằm phục vụ tốt hoạt động kinh doanh tại đây. Trước mắt các hoạt động kinh doanh chịu sự quản lý của SAFI Đà Nẵng và trực tiếp của an giám đốc công ty. Với nhân lực ốn người khi ắt đầu thành lập, văn phòng Quảng Ngãi đang n lực phát triển để ám sát theo định hướng tiến tới tự chủ riêng của công ty đặt ra.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đại lý vận tại SAFI trên thị trƣờng Quảng Ngãi: trên thị trƣờng Quảng Ngãi:

a.Hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.1 : Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016.

ĐVT : Triệu đồng.

Kết quả kinh doanh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trƣờng 2014-2015 (%) Tăng trƣởng 2015-2016 (%)

Doanh thu thuần 603,667 562,752 560,906 -6,78 -0,33 Giá vốn hàng án 406,695 370,126 392,136 -8,90 5,95 Chi phí bán hàng 55,098 50,245 50,250 -8,81 0,01 Chi phí quản lí doanh

nghiệp 109,854 92,624 66,740 -15,68 -27,95 Lợi nhuận gộp 40,250 57,588 65,032 43,08 12,92

Nguồn : Báo cáo thường niên SAFI

Nhìn vào các chỉ số tài chính trên ta nhận thấy có sự iến động về doanh thu -6,78% giai đoạn 2014-2015 và ổn định lại vào giai đoạn 2015-2016 nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lại không giảm mà lại có chiều hướng tăng lên 43,08% cho giai đoạn 2014-2015 và 12,92% cho giai đoạn 2015-2016 nhờ vào sự cắt giảm rất mạnh ở a mảng chí phí chính trong hoạt động kinh doanh của SAFI là giá vốn hàng án, chi phí án hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp lần lượt là -8,9%, -8,81% và -15,68% vào năm 2015. Sự điều chỉnh này rất phù hợp với tình hình chung của công ty trong giai đoạn này khi mà vào 9/2014 liên doanh Yusen Việt Nam của công ty ngừng hoạt động, làm giảm các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh và đặc iệt là giảm đáng kể lợi nhuận được đóng góp từ liên doanh Yusen. Công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn và đi vào ổn định trong năm 2016.

Bảng 2.2 : Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Cân đối kế toán 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016

Tài sản ngắn hạn 374,045 298,678 372,891

Tổng tài sản 539,384 480,496 536,753

Nợ phải trả 268,405 179,944 194,943

Nợ ngắn hạn 268,405 179,944 193,612

Vốn chủ sở hữu 253,149 300,552 341,811

Nguồn : Báo cáo thường niên SAFI

Quan sát tình hình iến động tài sản qua các năm ta thấy có a điểm cần được lưu ý :

Sự sụt giảm của tài sản cuối năm 2015 từ hơn 539 tỷ giảm xuống hơn 480 tỷ chủ yếu đến từ sự giảm s t của tài sản ngắn hạn từ hơn 374 tỷ giảm còn hơn 299 tỷ. Sự sụt giảm này xảy ra do lượng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tại thời điểm áo cáo 31/12/2015 giảm hơn nhiều so với cùng thời điểm năm 2014 giảm từ hơn 234 tỷ xuống còn hơn 144 tỷ. Phân tích các chỉ số thanh toán ta thấy công ty đang tự chủ rất tốt hoạt động này.

Nợ phải trả của doanh nghiệp đều là nợ ngắn hạn, không có sự xuất hiện của nợ dài hạn. Từ ảng trên ta thấy tài sản ngắn hạn luôn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đ ng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Trong trường hợp này, công ty cho thấy rủi ro tài chính là không đáng kể trong hoạt động của công ty.

ty sử dụng lợi nhuận sau thuế để trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu sau khi đã chia cổ tức. Đó là một tín hiệu tích cực cho việc đảm ảo tài chính. Kết hợp điểm đã trình ày ở trên ta thấy rõ rằng nguồn vốn thường xuyên dùng để đầu tư cho tài sản dài hạn của công ty chỉ là vốn chủ sở hữu. Thông thường vốn chủ sẽ tăng để cân ằng với nợ, nhưng trong trường hợp của công ty nợ không có xu hướng tăng lên. Chính điều đó đã làm cho việc tăng vốn chủ sở hữu trong trường hợp này ộc lộ hai điểm không thuận lợi. Thứ nhất, không tận dụng được đòn ẩy tài chính, hay đơn giản hơn là lãi suất vay luôn thấp hơn lãi suất kỳ vọng của chủ sở hữu. Thứ hai là chi phí lãi vay không ị đánh thuế, còn tiền cổ tức hay thưởng cho cổ đông sẽ ị đánh thuế. Chính hai điều này sẽ tạo ra áp lực lớn từ phía cổ đông lên doanh nghiệp.

b. Thị trường Quãng Ngãi

Bảng 2.3 : Báo cáo kinh doanh thị trường Quảng ngãi 4 quý gần nhất.

ĐVT: Triệu đồng

Khoản mục Quý IV/2016 Quý I/2017 Quý II/2017 Quý III/2017

Doanh thu 108,366 237,455 717,278 968,848 Chi phí trực tiếp 99,468 204,325 577,957 679,146 Lợi nhuận 8,898 33,130 139,321 289,702

Nguồn: Báo cáo doanh thu phòng Logistics SAFI Đà Nẵng.

Thị trường Quảng Ngãi được công ty ắt đầu khai thác từ tháng 8/2016. Số liệu áo cáo từ phòng logistics trong ốn quý gần nhất đã thể hiện chiều hướng gia tăng của cả doanh thu và lợi nhuận trên thị trường Quảng Ngãi, đây là dấu hiệu tốt cho thấy hướng đầu tư đ ng đắn của công ty. Nhưng khi đi sâu vào phân tích thì ta thấy được nguồn thu này gia tăng không nằm ở sự gia tăng thị phần mà là việc gia tăng nhu cầu từ hai khách hàng chủ yếu: Properwell và Southsea. Trong khi các doanh nghiệp tại khu công nghiệp

Vsip – Quảng Ngãi tiếp tục đi vào hoạt động, tăng quy mô của thị trường lên thì số lượng doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ hiện nay lại không tăng thêm. Ch ng ta cần đa dạng khách hàng hơn, tránh việc phụ thuộc quá lớn vào một khách hàng sẽ dẫn đến rủi ro cao khi có iến động về nhu cầu từ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp marketing dịch vụ logistics tại thị trường quảng ngãi của công ty cổ phần đại lí vận tải SAFI đà nẵng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)