Đánh giá kết quả đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 32)

6. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.2.6.Đánh giá kết quả đào tạo

Đánh giá kết quả đào tạo CBCC cấp xã cho chúng ta biết mục tiêu đào tạo đã đạt ở mức độ nào để có nh ng điều chỉnh cần thiết phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cho các chương trình đào tạo tiếp theo. Đánh giá kết quả đào tạo còn để kiểm định lại các nội dung: Có đạt được mục tiêu đào tạo đề ra không; nội dung, chương trình đã phù hợp chưa; giảng viên có đáp ứng được yêu cầu của chương trình đào tạo không; công tác tổ chức có tốt không; CBCC học được nh ng gì, họ áp ụng được nh ng điều đã học vào thực tế công việc như thế nào, hiệu quả của chương trình đào tạo ra sao … Ngoài ra điều này ẽ giúp đánh giá kết quả đào tạo có đảm ảo về: Lượng kiến thức, kỹ năng học viên tiếp thu đặc iệt khả năng và mức độ ứng ụng của các kỹ năng và kiến thức đó vào trong công việc thực tiễn hay không.

Theo các nhà nghiên cứu, có các cấp độ đánh giá kết quả đào tạo có thể áp ụng cho việc đánh giá kết quả đào tạo CBCC cấp xã. Đó là:

Trong giai đoạn nhận thức:

Đánh giá phản ứng của người học: Ý kiến của học viên về đào tạo vào các thời điểm trước, trong, cuối khoá đào tạo và vào nh ng thời điểm sau đào tạo: Học viên có hài lòng với khóa học không, thông qua phiếu thăm dò phát cuối khóa để thu thập ý kiến về khóa học …

Đánh giá kết quả học tập: Học viên đã tiếp thu nh ng gì từ khóa học; có ự kiểm tra về kiến thức, kỹ năng, thái độ và đối chiếu với nh ng mục tiêu đã đề ra.

Trong giai đoạn vận dụng:

Đánh giá nh ng thay đổi trong công việc: Học viên áp ụng nh ng điều đã học vào công việc như thế nào; nh ng thay đổi đối với việc thực hiện công việc.

Đánh giá tác động, hiệu quả của đào tạo đến đơn vị: Việc đào tạo có tác động, ảnh hưởng tới kết quả của đơn vị ở mức độ nào, hiệu quả của đào tạo như thế nào.

Muốn đánh giá chính xác hiệu quả của công tác đào tạo CBCC cấp xã, cần phải xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá, cụ thể:

- Tăng tỷ lệ tổ chức, công dân hài lòng với dịch vụ công;

- Rút ngắn thời gian để thực hiện hoàn thành một dịch vụ công hay trong thực thi công vụ;

- Rút ngắn thời gian tổ chức, công dân phải chờ đợi giải quyết các dịch vụ hành chính công;

- Giảm chi phí dịch vụ công.

1.3. CÁC NHÂN TỐ NH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO CBCC CẤP XÃ NGƯỜI DTTS

1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

CBCC trong bộ máy hành chính Nhà nước thực hiện chức năng quản lý trên địa bàn và cung cấp dịch vụ công cho địa bàn đó. Theo tiêu chuẩn, vị trí công việc hiện hành của Việt Nam thì số lượng CBCC cấp xã được xác định theo địa bàn và dân số.

Như vậy điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã, do đó chi phối luôn công tác đào tạo CBCC. Ví dụ: Các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa có nh ng quy định riêng để phù hợp.

Ngoài ra, sự phát triển KT-XH cũng yêu cầu nâng cao chất lượng nền hành chính quốc gia và chất lượng các dịch vụ công. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới thể chế đặc biệt trong đó là nâng cao chất lượng dịch vụ công để giảm chi phí xã hội cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhưng thành công của sự cải cách này gắn liền với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung và cấp xã nói

riêng. Trước nh ng thay đổi đó đòi hỏi phải đào tạo CBCC nhiều hơn và tích cực hơn. Nâng cao chất lượng đào tạo cũng là nhiệm vụ quan trọng đáp ứng nh ng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Phát triển KT-XH đặt ra yêu cầu cho công tác đào tạo, phát triển CBCC và ngược lại đào tạo, phát triển CBCC là điều kiện quyết định để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, góp phần phát triển KT-XH.

1.3.2. Tình hình đội ngũ CBCC cấp xã hiện tại

Công tác đào tạo CBCC cấp xã phải bắt đầu từ chính đối tượng này hay chính trình độ và chất lượng đội ngũ này chi phối. Vì, đối tượng đào tạo như thế nào sẽ quyết định tới toàn bộ quá trình đào tạo cũng như kết quả cuối cùng của đào tạo.

Đối tượng CBCC cấp xã có đặc điểm tùy theo từng địa bàn. Với nh ng tỉnh ở Tây Nguyên đặc điểm của đội ngũ này nhất là đặc điểm nhân khẩu của họ là một yếu tố quyết định tới chất lượng của công tác đào tạo. Nếu họ là người DTTS thì rõ ràng công tác đào tạo sẽ phải bắt đầu từ các đặc điểm của họ như đã nhắc tới ở mục trên của luận văn.

Thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã được thể hiện thông qua quy mô số lượng, cơ cấu, độ tuổi, giới tính, theo địa bàn và trình độ đã được đào tạo. Việc lựa chọn mục tiêu, nhu cầu chương trình đào tạo cũng như hình thức đào tạo đều bắt nguồn từ tính chất lượng của đội ngũ này.

Nếu các chương trình, hình thức và cả kinh phí đào tạo cho đối tượng này không được xác định cho phù hợp với đối tượng đào tạo này sẽ không có hiệu quả.

1.3.3. Cơ chế, chính sách phát triển CBCC cấp xã

Đào tạo CBCC cấp xã là một bộ phận trong chính sách phát triển nguồn nhân lực quản lý hành chính, một nội dung chủ đạo trong cải cách hành chính công của Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã kh ng định rằng: Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp. Các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, khoa học - kỹ thuật, công nghệ,... không nh ng h u hạn mà còn cần được kết hợp với nguồn lực con người thì mới có thể phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực xã hội.

Cơ chế chính sách phát triển là hệ thống các quan điểm, mục tiêu và các giải pháp cùng các điều kiện để thực hiện phát triển CBCC cấp xã. Do đó, công tác đào tạo CBCC cấp xã thuận lợi hay khó khăn sẽ phụ thuộc vào cơ chế chính sách này. Khi bàn tới cơ chế chính sách không chỉ nói tới sự ra đời, tồn tại của chính sách, chất lượng của nó mà quan trọng hơn chính là nó được thực thi thế nào, các điều kiện có đảm bảo không.

Cơ chế chính sách ưu đãi để duy trì và thu hút nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ CBCC người DTTS hiện có hoặc thu hút nh ng người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi đến làm việc và coi đ y là hoạt động đầu tư mang tính chiến lược lâu dài, quyết định đến sự phát triển bền v ng của địa phương, tổ chức mình.

Chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc

Trong cơ quan hành chính cấp xã hiện nay, hầu như CBCC khi được tuyển dụng vào vị trí việc làm nào thì phụ trách lĩnh vực đó trong thời gian tương đối dài (khoảng 10 năm), ngoại trừ các trường hợp do Nghị định 158/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với CBCC, viên chức. Các cơ quan hành chính cấp xã thường ở trong trạng thái ổn định tương đối và được thể hiện: Ổn định về nhiệm vụ cơ bản và ổn định về nhân sự. Sự ổn định này có ưu điểm là khiến cho việc đào tạo đối với CBCC có ý nghĩa hơn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn giản hóa trong công tác quy hoạch cán bộ nguồn hay quản lý dự báo đối với CBCC trong khu vực nhà nước.

Để thích ứng với sự vận động biến đổi của xã hội, của nền kinh tế hay sự thay đổi của nội dung công việc thì các cơ quan đảng, nhà nước phải cải tiến nh ng năng lực sẵn có, nghĩa là khả năng thích ứng của cơ quan đảng, nhà nước được thực hiện bởi nhân lực nội bộ chứ không phải bởi nhân lực từ bên ngoài.

Điều này được thể hiện qua môi trường công tác là một trong các yếu tố tạo động lực làm việc của CBCC. Thực tế cho thấy: Tiền lương không cao so với khu vực tư nhân thường được sử dụng để biện minh cho các vấn đề về động cơ làm việc ở khu vực nhà nước. Lương thấp so với khu vực tư là một yếu tố có khả năng gây nên sự không hài lòng, nhưng không phải là yếu tố quyết định động cơ làm việc của các cá nhân CBCC. Động cơ làm việc trước hết phụ thuộc vào nội dung công việc và trách nhiệm mà CBCC được phân công. Để trở thành CBCC vào làm việc tại cơ quan đảng đoàn thể, hành chính nhà nước thì không đặt mục tiêu làm giàu, mà mục đích là phục vụ cho dân. Vì vậy, việc huy động các lực lượng này vào công việc để đáp ứng nhu cầu mà đời sống xã hội đặt ra là rất thuận lợi và dễ dàng thực hiện.

Do đó điều kiện làm việc theo hướng hiện đại về cơ sở vật chất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nền công vụ, có các chính sách, chế độ phù hợp... được thiết lập tạo môi trường làm việc thân thiện trong các quan hệ: Cấp trên - cấp dưới, quan hệ đồng nghiệp, trong cơ chế phối hợp gi a các đơn vị của cơ quan.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua nh ng phân tích nêu trên, có thể thấy được vai trò đặc biệt quan trọng của đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS. Đ y là lực lượng nòng cốt, trực tiếp tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động diễn ra tại cơ sở. Nếu đội ngũ này được đào tạo tốt và sử dụng đúng cách sẽ góp phần thắng lợi trong thực hiện các hoạt động tại cơ sở. Vì thế, việc đào tạo CBCC cấp xã người DTTS là rất cần thiết và luôn được quan tâm. Ngày nay, trong sự nghiệp cách mạng của thời kỳ mới Đảng và Nhà nước ta đã đề cập đến chiến lược, mục tiêu, tiêu chuẩn cụ thể cho từng CBCC. Trên cơ sở đó các cấp, các ngành, các địa phương thực hiện công tác quy hoạch và kế hoạch đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã phù hợp với quy định chung và điều kiện thực tế của địa phương. Góp phần rất lớn trong việc tạo ra đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS trong tương lai có đủ năng lực, tận tâm phục vụ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước.

CHƯƠNG 2

TH C TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

ĐẮK LẮK

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Đắk Lắk nằm ở Miền trung Việt Nam, tọa độ địa lý từ 1200 ’ đến

13025’ vĩ độ bắc; 10702 ’ đến 10905 ’ kinh độ đông; phía Bắc giáp tỉnh Gia

Lai; phía Nam giáp tỉnh L m Đồng; phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa; phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông và phía Tây giáp với Cămpuchia.

b. Điều kiện tự nhiên

Địa hình của tỉnh Đắk Lắk có hướng thấp dần từ Đông Nam ang T y Bắc, với các loại địa hình chủ yếu là: Địa hình núi cao, phân bố ở phía Đông Nam; địa hình núi thấp và trung bình, phân bố ở phía Tây Bắc; địa hình cao nguyên tương đối bằng ph ng, phân bố ở trung tâm tỉnh và ở phía Đông; địa hình bán bình nguyên, phân bố ở phía T y; địa hình trũng thấp, chủ yếu ở phía Đông - Nam của tỉnh; địa hình đa ạng cùng với sự khác biệt về khí hậu, thổ nhưỡng tạo cho Đắk Lắk có nhiều vùng inh thái khác nhau là điều kiện để phát triển đa ạng trong sản xuất nông nghiệp...

Khí hậu tỉnh Đắk Lắk mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phía Đông và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ôn hoà. Thời tiết chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung trên 80% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm au lượng mưa không đáng kể. Với đặc điểm đó điều kiện khí hậu, thời tiết ở Đắk Lắk rất phù hợp để phát triển nông nghiệp, nhất là các loại c y l u năm;

Đắk Lắk có nhiều sông suối, phân bố đều trên địa bàn tỉnh, mật độ sông

suối 0,8 km/km2, với hai hệ thống sông chính là sông Sêrêpôk và phần thượng

nguồn sông Ba có tổng lượng dòng chảy trung ình hàng năm trên 12 tỷ m3.

Ngoài hệ thống sông suối o đặc điểm địa hình và xây dựng của con người, trên địa bàn tỉnh có khoảng 665 hồ, đập tự nhiên và nhân tạo với diện tích mặt

nước trên 10.000 ha, tổng dung tích gần 2 tỷ m3

. Nguồn nước ngầm trên địa bàn tỉnh với tr lượng khá lớn độ sâu từ 40 - 90 m, dễ khai thác. Đ y là một điều kiện rất tốt để phát triển sản xuất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và phục vụ sinh hoạt của n cư.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Giai đoạn 5 năm 2006 - 2010, kinh tế của tỉnh Đắk Lắk có tốc độ tăng trưởng cao ình qu n đạt 12 1% năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.

Bảng 2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk Thực hiện

2006-2010 2011-2014

1- Tăng trưởng bình quân (%) 12,1 8,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 6,1 4,2

- Công nghiệp, xây dựng 18,4 11.2

- Dịch vụ 22,1 13,4

2- Cơ cấu kinh tế (%)

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 49,7 42,3

- Công nghiệp, xây dựng 17,6 19,4

- Dịch vụ 32,7 38,3

Giai đoạn 2011-2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh có xu hướng chậm hơn giai đoạn trước ình qu n đạt 8 8% năm. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực trong đó khu vực dịch vụ tăng nhanh hơn khu vực công nghiệp - xây dựng.

Từ tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua và định hướng phát triển kinh tế nh ng năm đến cho thấy khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn được xác định là khu vực kinh tế quan trọng của tỉnh. Đ y là nh ng yếu tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo CBCC cấp xã người DTTS ở tỉnh nh ng năm tới.

Tình hình phát triển kết cấu hạ tầng

- Về giao thông, ngoài sân bay Buôn Ma Thuột với các tuyến ay đến thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng và Vinh Đắk Lắk có hệ thống giao thông đường bộ khá phát triển. Giao thông đối ngoại có 06 tuyến Quốc lộ, tổng chiều dài 576,5 km nối với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, Duyên hải Miền trung và đến biên giới Campuchia. Giao thông nội tỉnh đã nối đến 100% trung tâm các huyện xã. Trong đó tỉnh lộ có 13 tuyến, tổng chiều dài 457 km đã nhựa hóa ê tông hóa 86 %; đường huyện có 1.403 8 km đã nhựa hóa ê tông hóa đạt 5 1%; đường xã có 3.220 km đã nhựa hóa, bê tông hóa đạt 33 7%; đường nội thôn, buôn có khoảng 4.079 km, đã nhựa hóa, bê tông

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 32)