6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
2.2.3. Giải quyết việc làm thông qua hỗ trợ vốn vay
Trong những năm qua, quận Sơn Trà đã có nhiều chính sách, đặc thù thiết thực để hỗ trợ lao động, nhất là đối với lao động nữ Tiêu biểu là chỉ thị 24, Chỉ thị 25 của Thành ủy về việc giúp đỡ các gia đình khó khăn, trẻ em nghèo và phòng chống bạo lực gia đình, chính sách hỗ trợ nhà chung cƣ, nhà liền kề cho phụ nữ đơn thân Thành lập các quỹ hỗ trợ cho lao động nữ nhƣ quỹ: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, Tiếp sức phụ nữ nghèo, Tăng ngân sách cho hoạt động Hội Liên Hiệp phụ nữ các cấp… trong năm 2016 quận đã huy động đầu tƣ 15,02 tỷ đồng trong công tác hỗ trợ việc làm và thoát nghèo, trong đó, 1 172 hộ đã nhận đƣợc hỗ trợ có việc làm và thoát nghèo.
Bảng 2.16. Quản lý vốn vay giải quyết việc làm trên địa bàn quận
(Đvt: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014 2015 2016
Tổng số vốn vay giải quyết
việc làm 8.6 9.5 10.6 13.4 15.02
Vốn vay uỷ thác cho
Hội liên hiệp phụ nữ 3.9 5.2 5.8 6.7 8.5
Vốn vay uỷ thác cho
Đoàn thanh niên 1.7 1.9 2.2 2.8 3.5
Các hội đoàn thể khác (Hội nông dân, hội cựu chiến binh)
3 2.4 2.6 3.9 3.2
Số lao động đƣợc tiếp cận vốn vay giải quyết việc làm
4.860 5.670 5.886 5.940 6.230
Số lao động giải quyết việc
làm thông qua vốn vay 3.037 3.335 3.276 3.480 3.609
Theo báo cáo công tác vay vốn hỗ trợ việc làm, số vốn vay giải quyết việc làm tăng từ năm 2014 với số vốn vay giải quyết việc làm là 10 6 tỷ đồng góp phần giải quyết việc làm cho 5 886 lao động, đến năm 2016 tăng lên 15,02 tỷ đồng góp phần giải quyết việc làm cho 6 230 lao động Trong đó, nguồn vốn vay chủ yếu đƣợc triển khai qua các hội đoàn thể nhƣ: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân… và ƣu tiên vay vốn cho lao động nữ và ngƣời nội trợ trong gia đình
Theo số liệu thông kê, hội phụ nữ luôn là đơn vị đƣợc ƣu tiên lựa chọn giải ngân cho các nguồn vốn vay giải quyết việc làm Vì để đảm bảo thu hồi vốn và tránh nợ xấu thì phụ nữ luôn là ngƣời nắm giữ nguồn tài chính ổn định trong gia đình Chính vì vậy, thông qua nguồn vốn vay thì nhiều lao động nữ đƣợc giải quyết việc làm và đây là một trong những kênh giải quyết việc làm lợi thế cho lao động nữ
Nguồn vốn vay tăng lên hằng năm cho thấy sự tin tƣởng của các ngân hàng chính sách xã hội đối với khoản vốn vay giải quyết việc làm Và số lao động đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay cũng tăng, đặc biệt là lao động nữ vay vốn thông qua nguồn vốn uỷ thác cho Hội phụ nữ quận và phƣờng Tuy nhiên, số lao động giải quyết việc làm thông qua số vốn vay chƣa cao, chiếm tỷ lệ 58% trong tổng số lao động đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay Chính vì vậy, bên cạnh việc tạo điều cho các hộ tiếp cận vốn vay thì các hội đoàn thể cũng cần thành lập các tổ nhóm tƣơng hổ nhằm tạo việc làm qua các tổ nhóm, đồng thời tập huấn các nội dung liên quan đến giải quyết việc làm nhƣ kinh doanh hộ cá thể, hỗ trợ thì trƣờng… cho các hộ vay vốn làm kinh doanh các thể
2.2.4.Tăng cƣờng đào tạo nâng cao năng lực cho ngƣời lao động để giải quyết việc làm
Theo định hƣớng chung của thành phố, quận Sơn Trà cũng đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao
Qua đó có thể đáp ứng yêu cầu tuyển dụng ngày càng khắt khe của nhà tuyển dụng, công tác đào tạo nghề cũng đòi hỏi nhiều nỗ lực của các ban ngành đoàn thể trong đó việc tổ chức các khoá đào tạo nghề và thu hút sự tham gia của ngƣời lao động
Bảng 2.17. Kết quả giải quyết việc làm qua đào tạo nghề
Đvt: người Chỉ tiêu Năm BQ 2012- 2016 2012 2013 2014 2015 2016 Số cơ sở đào tạo nghề 5 8 11 13 16 10 Số lao động đƣợc đào tạo nghề 420 508 569 632 710 567 Số lao động nữ đƣợc đào tạo nghề 216 287 380 421 470 354
(Nguồn: phòng LĐ-TBXH quận Sơn Trà)
Thúc đẩy các cơ sở đào tạo nghề hƣớng đến tiêu chuẩn cao, trong có các cơ sở đào tạo nghề nhƣ cao đẵng nghề Đà Nẵng Bên cạnh đó, quận cũng chủ trƣờng hỗ trợ khuyến khích sự đầu tƣ của các doanh nghiệp trong công tác đào tạo và sử dụng nhiều lao động nữ Chú trọng đào tạo chất lƣợng giáo dục toàn diện trên cả 3 mặt: dạy chữ, dạy nghề, dạy làm ngƣời Củng cố hoạt động của các trung tâm dạy nghề, thực hiện các phƣơng thức tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia vào học nghề để cải thiện đời sống
Từ bảng số liệu cho thấy công tác đào tạo nghề cũng còn hạn chế về số lƣợng, chính vì vậy quận Sơn Trà cần chú trọng hơn nữa các công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động đặc biệt là lao động nữ theo hƣớng phát triển công nghiệp, du lịch – dịch vụ thì quận Sơn Trà ƣu tiên mở các khoá đào tạo ngắn hạn cho ngƣời lao động nữ vào làm việc trong các doanh nghiệp, các khách sạn và nhà hàng trên địa bàn quận
Bên cạnh các cở sở đào tạo nghề tƣ nhân, góp phần vào giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn, năm 2016, quận đã mở đƣợc 5 lớp đào tạo nghề miễn phí cho những ngƣời thuộc diện hộ nghèo, gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, các gia đình chính sách, giải quyết việc làm cho 485 lao động, chủ yếu là lao động nữ Ngoài ra, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và Trƣờng cao đẳng nghề Đà Nẵng hàng năm cũng đào tạo ra hơn 4 nghìn lao động
2.2.5.Thúc đẩy kết nối cung – cầu trên thị trƣờng lao động
Cùng với thành phố tổ chức điều tra, xây dựng và hoàn thiện phần mềm cơ sở dữ liệu về cung lao động Hoàn thiện bản đồ lao động và số hóa bản đồ này để thông tin trên mạng internet và phục vụ công tác quản lý trên toàn thành phố Hiện nay phần mềm quản lý cung cầu lao động đang trong quá trình hoàn thiện và đƣa vào sử dụng
Hằng năm, theo kế hoạch của thành phố, quận Sơn Trà tổ chức các đợt rà soát thị trƣờng lao động và báo cáo về sở LĐ-TB&XH, qua các đợt ra soát thì quận Sơn Trà cũng nắm các thông tin về nhu cầu việc làm của ngƣời lao động. Hoạt động rà soát thị trƣờng lao động nhằm cung cấp thông tin cơ bản cho sở lao động nhằm đƣa ra phân tích chung cho thị trƣờng lao động Đà Nẵng Qua đó cũng giúp cho Sơn Trà quản lý tốt lao đồng trên địa bàn
Bảng 2.18. Kết quả ra soát thị trường lao động và giới thiệu việc làm
Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Số lƣợt ra soát thị trƣờng lao động hằng năm 1 1 1 1 1 Số lao động đƣợc rà soát 63.267 65.169 67.171 69.016 74.980 Tỷ lệ lao động đƣợc giới thiệu việc làm (%) 1.3 1.9 2.1 2.6 3
Qua bảng số liệu cho thấy hằng nằm quận đã nổ lực trong công tác rà soát thị trƣờng lao động Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đƣợc giới thiệu việc làm rất hạn chế, chiến 3% trong năm 2016 Đây cũng là hạn chế trong công tác giải quyết việc làm
Theo báo cáo của phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội trong những năm qua hội chợ việc làm cũng chƣa tổ chức vì chƣa có đủ lực lƣợng con ngƣời thực hiện và chƣa có đội ngũ nhân viên qua đào tạo về lĩnh vực hội chợ việc làm và giới thiệu việc làm Đây cũng chính là một trong những thách thức lớn của quận nói chung và phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, nguyên nhân là vì nhân sự thì thiếu, nhu cầu thì cao mà công tác của phòng lại nhiều nên không thể sấu sát trong lĩnh vực giải quyết việc làm Trong khi đó, quận Sơn Trà là nơi tập trung nhiều lao động nghèo và chƣa có việc làm chính thức, đặc biệt là phụ nữ đơn thân tại phƣờng Nại Hiên Đông và các hộ nghèo ở phƣờng Mân Thái và Thọ Quang còn rất nhiều
2.2.6.Giải quyết việc làm thông qua hỗ trợ di chuyển lao động
a. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động
Quận cũng góp phần vào mục tiêu của thành phố nhằm đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, hƣớng vào các thị trƣờng chính nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc Tổ chức các khóa đào tạo định hƣớng xuất khẩu lao động kịp thời; hỗ trợ kinh phí đào tạo định hƣớng cho con em hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, bộ đội xuất ngũ và hộ di dời giải tỏa mất đất sản xuất để đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài;
Hỗ trợ vay vốn để đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài; ngoài vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội theo mức quy định, vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo khả năng thế chấp, thành phố hỗ trợ cho vay thêm bằng vốn ủy thác của thành phố thông qua Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội theo nhu cầu của từng lao động và theo mức tổng chi phí
Bảng 2.19. Tình hình xuất khẩu lao động trên địa bàn quận
Đvt: Người
Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014 2015 2016
Số lao động
xuất khẩu lao động 15 18 24 35 62
Nam 9 10 11 16 28
Nữ 6 8 13 19 34
(Nguồn: Phòng LĐ TB-XH quận Sơn Trà)
Theo thống kê cho thấy số lao động xuất khẩu sang nƣớc ngoài vẫn còn thấp so với nguồn cung lao động, cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề công tác cần thực hiện đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu lao động Do vậy, quận cần quan tâm hơn nữa hoàn thiện cơ chế quản lý, đào tạo và phối hợp với các cơ sở xuất khẩu lao động nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài
Hoạt động xuất khẩu lao động chƣa thật sự là mối quan tâm từ phía gia đình trẻ, do tâm lý lo sợ của ngƣời dân khi cho con em mình đi xuất khẩu lao động Chính vì vậy, để nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng của xuất khẩu lao động, thì cơ quan chức năng, trong đó Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội cũng cần làm việc chặt chẻ với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và gia đinh, bản thân ngƣời lao động để có sự kết nối tốt, vừa đảm bảo quyền lời cho ngƣời lao động và công ty xuất khẩu lao động
b. Giải quyết việc làm qua chuyển đổi nghề nghiệp
UBND quận đã ban hành nhiều đề án liên quan đến đào tạo nghề chuyển đổi nghề cho lao động, đặc biệt là lao động nông thôn và lao động trong vùng di dời, giải tỏa Mở rộng các lớp đào tạo nghề, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, cho vay hỗ trợ di dời, giải tỏa làm ăn, đƣa việc làm về vùng giải tỏa, tạo việc làm thông qua các mô hình làm ăn kinh tế hiệu quả
Bảng 2.20. Lao động chuyển đổi nghề nghiệp toàn quận
Đvt: Người
Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014 2015 2016
Số hộ gia đình trong diện
chuyển đổi nghề nghiệp 223 258 316 389 416 Số gia đình chuyển đổi nghề
nghiệp thành công 90 106 131 159 182
(Nguồn: Phòng LĐ TB-XH quận Sơn Trà)
Thực hiện công khai các hoạt động về quy hoạch để ngƣời dân nắm rõ các chủ trƣơng đề chuẩn bị tâm lý, có thời gian chuyển đổi nghề nghiệp
Thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ lao động dôi dƣ, ngoài các khoản trợ cấp thấp nghiệp, lao động còn đƣợc trợ cấp từ nhà nƣớc, hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới, hỗ trợ học nghề…
Năm 2016, quận đã hỗ trợ cho 182 hộ gia đình thuộc diện di dời, giải tỏa, thu hồi sản xuất chi phí học nghề ngắn hạn Bên cạnh đó, quận hỗ trợ học phí cho 1028 học sinh là con của các hộ nông dân (nông, lâm, ngƣ nghiệp) thuộc diện thu hồi đất sản xuất, di dời, giải tỏa phải chuyển đổi ngành nghề đang học văn hoá tại các trƣờng trung học phổ thông, trung học cơ sở, các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, bao gồm các loại hình công lập và ngoài công lập trên địa bàn quận
Công tác chuyển đổi nghề nghiệp cũng còn nhiều hạn chế, bởi vì đa số dân cƣ trên địa bàn quận là ngƣ dân, trình độ dân trí thấp, việc nắm bắt nghề mới rất khó khan Nhƣng trong những năm qua thì quận cũng đã nổ lực và có nhiều hoạt động trong thông, tập huấn và kết nối doanh nghiệp để chuyển đổi thành công nghề nghiệp cho các hộ gia đình trong diện chuyển đổi
c. Tăng cường quản lý lao động nước ngoài trên địa bàn Quận
Sơn Trà là quận phát triển mạnh về dịch vụ du lịch vì vậy thu hút rất đông các nhà đầu tƣ, các lao động nƣớc ngoài đến đây sinh sống và làm việc ngày càng tăng lên và vấn đề quản lý ngƣời lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng luôn đƣợc đề cập, sửa đổi, bổ sung nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, chƣa xử lý nghiêm túc từ ngƣời lao động, chủ sở hữ lao động đến các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động Việc lao động nƣớc ngoài vào nƣớc ta làm việc không những ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của địa phƣơng mà còn là vấn đề về an nin chính trị quốc gia Việc quản lý lao động nƣớc ngoài bị ảnh hƣởng khá nhiều và cơ bản bởi các điều ƣớc quốc tế, đồng thời bị ảnh hƣởng bởi các chính sách về lao động của quốc gia
Lao động nƣớc ngoài vào nƣớc ta làm việc đều phải đƣợc cấp giấy phép, tuy nhiên tình trạng lao động “chui” nƣớc ngoài tại quận Sơn Trà còn diễn ra rất nhiều Ở Việt Nam tình lao động “chui” chiếm trên 30% lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam Còn ở Sơn Trà tỷ lệ lao động chui lên đến 40% Đáng chú ý là tình trạng ngƣời lao động nƣớc ngoài làm “chui” tại các công trình xây dựng có vốn đầu tƣ nƣớc Cụ thể là những ngƣời này sẽ nhập cảnh vào Đà Nẵng với mục đích tham quan du lịch nhƣng sau đó lại ở lại làm “chui”
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG – TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở QUẬN SƠN TRÀ
2.3.1.Thành công trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Sơn Trà
- Đẩy mạnh sản xuất, thu hút đƣợc nhiều lao động nữ vào làm việc nhờ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp ở lao động nữ xuống thấp
- Cơ chế thông thoáng giúp cho việc mở rộng và thành lập mới các doanh nghiệp cũng là tăng cầu lao động, qua đó giải quyết đƣợc việc làm
cho lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp đòi hỏi Lao động nữ nhƣ là các cở sở kinh doanh, du lịch, dịch vụ
- Thông qua các khoá đào tạo việc làm cũng giúp trình độ của lao động nữ đƣợc cải thiện giúp cho cơ hội việc làm đƣợc tăng lên, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp tốt hơn;
- Khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc, nhất là hoạt động tự doanh trong những năm gần đây đã thu hút đƣợc nhiều lao động nữ
2.3.2.Những tồn tại - hạn chế
- Trình độ của lao động vẫn còn thấp chƣa đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động đang diễn biến phức tạp Trong khi Sơn Trà hƣớng đến việc tập trung phát triển du lịch và khuyến khích phát triển đánh bắt các xa bờ thì nhƣ cầu Lao động hƣớng đến du lịch – dịch vụ và đội ngũ ngƣ dân đánh bắt các xa bờ, trong khi đó thì ngƣời dân Sơn Trà trình độ lao động còn thấp chƣa đáp ứng nhu cầu nhân lực về du lịch – dịch vụ Bên cạnh đó, năng lực đánh bắt cá xa bờ của ngƣ dân trên địa bàn quận còn hạn chế, kèm theo là các gia đình không đủ tiền cho việc đóng tàu