Điều kiện về xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 38 - 40)

6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

1.3.3.Điều kiện về xã hội

a. Về dân số, văn hoá và xã hội

quyết về nguồn cung lao động

Đối với một địa phƣơng, khi quy mô dân số lớn thì đảm bảo nguồn lao động dồi dào có thể cung cấp cho nhu cầu địa phƣơng đó

Tốc độ tăng dân số, điều này cũng cho thấy đối với một địa phƣơng, tốc độ tăng dân số càng nhanh thì nguồn lao động dồi dào và nguồn lao động trẻ đƣợc đảm bảo nhƣng ngƣời lại tốc độ tăng số chậm thì nguồn lao động ngày càng khan hiến và lực lƣợng lao động ngày càng già đi

Một địa phƣơng mà ở đó có sự ổn định về mặt xã hội thì ở đó công tác an sinh xã hội đƣợc đảm bảo trong đó có công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động

Ngoài ra, trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ cũng bị ảnh hƣởng bởi tâm lý xã hội, với một xã hội tự do trong suy nghĩ và tôn trọng con ngƣời thì công tác giải quyết việc làm thuận lợi hơn, loại bỏ đƣợc các tâm lý tự tôn trong công việc Trong một vài trƣờng hợp, tâm lý xã hội chi phối rất lớn đối với quyết định làm việc của mỗi ngƣời, vì có một số ngƣời quan điểm rằng công việc này hoặc công việc kia không phù hợp với lao động nữ điều này làm rào cản rất lớn cho khách du lịch

b. Về bản thân người lao động

Nhóm nhân tố này liên quan đến năng lực, trình độ, ý thức lao động, tính phù hợp của lao động đối với thị trƣờng lao động Nếu trình độ, sự phù hợp càng cao thì cơ hội giải quyết việc làm càng cao và ngƣợc lại

Khi các hoạt động hỗ trợ của nhà nƣớc đã đƣợc đƣa ra nhằm giúp cho ngƣời lao động có cơ hội tìm đƣợc việc làm, với điều kiện này thì chƣa đủ mà còn phải phụ thuộc vào bản thân ngƣời lao động

Một trong yếu tố ảnh hƣởng đến hỗ trợ giải quyết việc làm đó là trình độ tay nghề và trình độ nhận thức của ngƣời lao động Nếu một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, thì khả năng khai thác cung lao động cho nhóm lao

động này rất thuận lợi, ngƣợc lại, nếu trình độ của ngƣời lao động thấp thì việc khai thác các công việc gặp khó khăn Từ trƣớc tới nay tƣ duy suy nghĩ của ngƣời lao động đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời dân lao động Việt Nam là thứ nhất cận thân thứ nhì cận lân Tƣ tƣởng ỷ lại và trông chờ vào ngƣời khác sẽ giúp mình tìm kiếm việc làm, bản thân ngƣời lao động không chủ động tìm kiếm, không tự tạo ra cho mình một hƣớng đi mới, nên hoạt động hỗ trợ gặp khó khăn trong công tác tuyên truyền và tƣ vấn cho lao đông Công tác vận động lao động tham gia các hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm của nhà nƣớc sẽ kém hiệu quả Tâm lý không thích thay đổi nghề nghiệp, đã từng làm việc gì rồi thì mãi muốn làm việc đó, không mạnh dạn tìm hƣớng đi mới trong nghề nghiệp của bản thân Đây cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến công tác hỗ trợ giải quyết việc làm,

Mỗi một chính sách đề ra nhằm hỗ trợ cho từng đối tƣợng cụ thể, đòi hỏi phải có sự kết hợp của hai yếu tố đó là con ngƣời và điều kiện hỗ trợ con ngƣời tiếp xúc đƣợc với việc làm. Cả hai cùng lỗ lực vì mục tiêu giải quyết đƣợc việc làm thì hiệu quả của mục tiêu đó mới cao Bản thân ngƣời lao động, họ có thực sự muốn tìm kiếm việc làm mới hay không? Hay họ cứ ngồi trông chờ và ỷ lại cho nhà nƣớc tìm kiếm cho họ Nếu bản thân họ lỗ lực tìm kiếm cơ hội việc làm, bằng các cách nhƣ tiếp tục học tập, học thêm nghề mới, tìm kiếm các công việc tƣơng tự giống với công việc cũ, thay đổi các suy nghĩ, cách làm việc, hay tham gia vào các buổi tƣ vấn giới thiệu việc làm, tham gia vào các sàn giao dịch việc làm... thì ngƣời lao động sớm tìm đƣợc việc mới còn ngƣợc lại thì sẽ rất khó khăn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 38 - 40)