Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của tôn giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của phật giáo trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 43 - 45)

Q uc về tôn giáo:

1.3.3. Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của tôn giáo

Quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo còn xuất phát từ thực tiễn hoạt động của tôn giáo, đó là:

Thứ nhất, quá trình đổi mới ở Nƣớc ta đang diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tôn giáo. Từ khi thành lập Nhà nƣớc đến nay, quan điểm về tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc luôn nhất quán. Những năm trở lại đây, quan điểm đó ngày càng cụ thể, rõ ràng và chứa đựng những nội dung mới, nhất là từ khi có Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX, về công tác tôn giáo.

Quán triệt những quan điểm chỉ đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nƣớc về các hoạt động tôn giáo càng đƣợc đổi mới, tăng cƣờng, để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, đáp ứng các quá trình cải biến cách mạng trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Thứ hai, thực tiễn quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo ở Đất nƣớc ta thời gian vừa qua cho thấy, chính quyền và đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo nói chung, cán bộ, công chức làm công tác quản lý Nhà nƣớc nói riêng ở một số nơi chƣa nhận thức đúng và quán triệt đầy đủ các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc về tôn giáo. Trong quản lý có nơi c n chủ quan, nóng vội, đơn giản hóa khi giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo, dẫn đến vi phạm quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân; có nơi lại thụ động, buông lỏng quản lý dẫn tới các hoạt động tôn giáo tạo sự đã rồi, thiếu kỷ cƣơng, phép Nƣớc không đƣợc giữ nghiêm.

Vì những lý do trên, tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo, một mặt sẽ khắc phục đƣợc những lệch lạc, phiến diện trong công tác quản lý; mặt khác vừa đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân, góp phần đƣa các hoạt động của tôn giáo vào nề nếp, theo đúng qui định pháp luật và phù hợp với truyền thống, những quy định của tổ chức tôn giáo.

Thứ ba, trƣớc yêu cầu cải cách nền hành chính Nhà nƣớc, vấn đề đặt ra cấp thiết cần phải xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp về quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động tôn giáo.

Ngày nay, Nƣớc ta đang tiến hành đổi mới, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhiều lĩnh vực đã đƣợc luật hóa một cách cụ thể, trong đó quản lý Nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xác định là những chính sách xã hội quan trọng, có tính đặc thù, vì vậy cải cách hệ thống pháp luật quản lý các hoạt tôn giáo là một yêu cầu khách quan.

Tuy nhiên, ở Nƣớc ta hiện nay, hệ thống pháp luật về tín ngƣỡng, tôn giáo đang trong quá trình hoàn thiện nên chƣa bao quát hết những hoạt động tôn giáo. Vì vậy, trƣớc yêu cầu của việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân và trƣớc yêu cầu của công tác tôn giáo hiện nay, việc xây dựng hệ thống pháp luật để điều chỉnh đối với các hoạt động tôn giáo cần tiếp

tục đƣợc củng cố và hoàn thiện.

Thứ tư, trong quá trình mở cửa, hội nhập, bên cạnh những thành quả tích cực, cũng có không ít những hạn chế, tiêu cực tác động trong đời sống xã hội liên quan tôn giáo; từ đó, đ i hỏi đặt ra là phải tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo, tăng cƣờng cảnh giác góp phần đấu tranh có hiệu quả những âm mƣu, hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá công cuộc xây dựng và đổi mới Đất nƣớc của nhân dân ta.

Từ những thực tế nhƣ đã nói ở trên, đ i hỏi phải tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đốỉ với các hoạt động tôn giáo, qua đó nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân, mặt khác, phải luôn cảnh giác chống lại âm mƣu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch.

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNG T N GIÁO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của phật giáo trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)