Về tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nƣớc về tôn giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của phật giáo trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 64 - 66)

M t là, bằng nhiều hình thức và biện pháp, phải triển khai làm quán triệt nhận thức về quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc về tôn giáo,

B y, phải quan tâm xây dựng củng cố, kiện toàn bộ máy, cán bộ làm công tác tôn giáo, nhất là bộ máy, cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc, có

2.2.1. Về tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nƣớc về tôn giáo

Về bộ máy cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo ở Tỉnh cho đến nay, theo thống kê của Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang đến cuối

năm 2016, toàn Tỉnh có 332 công chức, trong đó cấp tỉnh có 12 công chức, 3 hợp đồng, cấp huyện có 30 công chức, cấp xã có 290 công chức (145 công chức không chuyên trách). Bên cạnh đó, các cấp ủy còn thành lập Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo, trong đó cấp tỉnh có 14 thành viên, cấp huyện có 15/15 huyện, thị xã, thành phố có Ban Chỉ đạo, mỗi nơi có từ 09 đến 11 thành viên, cấp xã, đến nay có 145/145 xã, phƣờng, thị trấn có Ban Chỉ đạo

công tôn giáo, do Phó Bí thƣ Thƣờng trực làm Trƣởng ban. Riêng huyện Giồng Riềng, có 19/19 xã, thị trấn đều do Bí thƣ làm Trƣởng ban Ban Chỉ đạo [86, tr.5].

Về trình độ chuyên môn, toàn tỉnh có 117 công chức tốt nghiệp đại học chuyên ngành tôn giáo; 12 công chức có trình độ cao học chuyên ngành tôn giáo. 22 công chức có trình độ cao cấp lý luận chính trị. Ngoài ra, hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Trƣờng Chính trị tỉnh hàng năm đề có kế hoạch phố hợp Ban Tôn giáo tỉnh mở từ 01 đến 02 lớp, riêng Ban Tôn giáo tỉnh đã đƣợc Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch mở các lớp bối dƣỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo các cấp, tính đến cuối tháng 6 năm 2015, đã có 3.074 cán bộ, công chức đƣợc tập huấn nghiệp vụ công tác tôn giáo [86, tr.5].

Nhìn chung, bộ máy, tổ chức, cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý nhà nƣớc các cấp nói riêng ở trong Tỉnh Kiên Giang đƣợc quan tâm củng cố, kiện toàn, đào tạo, bồi dƣỡng và bố trí đến cơ sở; nhận thức của hệ thống chính trị về chủ trƣơng, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc về tôn giáo đƣợc nâng lên, am hiểu phong tục tập quán, lễ nghi truyền thống Phật giáo tốt hơn. Tuy nhiên, đội ngũ công chức của ngành quản lý nhà nƣớc về tôn giáo mặc dù đã đƣợc quan tâm đào tào, nhƣng vẫn còn thiếu, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, bản lĩnh chính

trị chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện Phât giáo tiếp tục phát triển và mở rộng phạm vi ảnh hƣởng nhƣ hiện nay; khả năng tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền xử lý các vấn đề Phật giáo phát sinh phức tạp còn nhiều hạn chế, lúng túng; việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo một số nơi thƣờng xuyên thay đổi; chính sách đãi ngộ chƣa đƣợc sự quan đúng mức, không thu hút, khuyến khích đƣợc nguồn nhân lực tốt cho ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động của phật giáo trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)