Lào Cai là tỉnh vùng cao, biên giới có vị trí địa lý quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, là “cầu nối” của Việt Nam, các nƣớc ASEAN với thị trƣờng Vân Nam và miền Tây Nam Trung Quốc, Lào Cai có lợi thế nổi bật về thu hút đầu tƣ và thƣơng mại. Với vị trí địa lý nhƣ vậy tạo cho địa phƣơng có những lợi thế phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc đa dạng, bản sắc văn hóa riêng biệt, di sản văn hóa phong phú và đa dạng, thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh nhƣ: Sa Pa, Bắc Hà....Đây chính là nguồn tài nguyên thông tin vô giá cho hoạt động báo chí khai thác và phát triển, vừa là động lực thúc đẩy phát triển thị trƣờng thông tin báo chí, vừa là yếu tố đảm bảo tính riêng biệt, tạo nên một thị trƣờng báo chí mang những nét riêng mà các địa phƣơng khác không có.
Lào Cai từ một tỉnh nghèo của cả nƣớc vƣơn lên tỉnh phát triển trung bình và tiến tới trở thành tỉnh phát triển của khu vực Tây Bắc vào năm 2020. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt trên 10%; GRDP bình quân đầu ngƣời gần 40 triệu đồng/ngƣời/năm; chỉ số năng lực cạnh tranh CPI luôn ở tốp 10 tỉnh dẫn đầu các địa phƣơng trong cả nƣớc; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng: giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh qua các năm. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng trƣởng cao, năm 2016 đạt trên 6.241 tỷ đồng. Diện mạo kinh tế xã hội từ thành thị đến nông thôn có những thay đổi rõ nét; đời sống của
nhân dân các dân tộc trên địa bàn không ngừng đƣợc cải thiện. Số hộ nghèo hàng năm giảm nhanh, bình quân là 5,56%/năm, năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo còn 27,41%, số hộ cận nghèo chiếm 10,52% (theo chuẩn nghèo mới). Hết năm 2016, có 28/143 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từ hạ tầng đô thị đến nông thôn đều có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Công tác tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc triển khai và hoàn thành theo đúng kế hoạch và đề án đã duyệ - xã hội
ựng đảng, củng cố hệ thống chính trị ổn
đị
Tuy nhiên, Lào Cai là một tỉnh miền núi có địa hình phân tầng, chia cắt lớn, gây khó khăn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó có hạ tầng về truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình. Địa hình chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, dẫn đến việc phân bố báo chí không đồng đều giữa các vùng miền, thông tin của ngƣời dân vùng sâu, vùng xa - nơi không có điều kiện làm quen và tiếp cận với intetnet còn nhiều hạn chế. Mặt khác, do mức sống của nhân dân ở những vùng còn khó khăn, trình độ học vấn, trình độ dân trí hạn chế. Mức độ hƣởng thụ thông tin giữa thành thị và nông thôn qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng còn chênh lệch. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến nhu cầu thông tin của báo chí, đến thị trƣờng báo chí trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh đó, các cơ quan báo chí của tỉnh Lào Cai đều sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc, doanh thu từ hoạt động quảng cáo, hoạt động xuất bản, phát hành thấp, không đủ trang trải chi phí, khả năng tự chủ về kinh tế thấp.
Địa hình tỉnh Lào Cai đặc trƣng là núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng và các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt chạy qua vùng trung tâm của tỉnh. Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm này từ Đông - Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có các cộng đồng dân cƣ sinh sống. Những vùng có độ dốc trên 250 chiếm tới 80% diện tích đất đai của tỉnh. Địa hình tự nhiên của tỉnh có độ cao thay đổi từ 80m đến 3.143m so với mực nƣớc biển tại đỉnh Phan Si Păng,
đỉnh núi cao nhất Việt Nam. Địa hình vùng núi với các tác động tiểu khí hậu đã giúp tạo nên một môi trƣờng thiên nhiên rất đa dạng với nhiều vùng sinh thái khác nhau (tiểu vùng). Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 6.383,89km2. Vị trí nằm ở các điểm: Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; phía Nam giáp tỉnh Yên Bái; phía Đông giáp tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu. Lào Cai có 203,5 km đƣờng biên giới với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Dân số 674.530 ngƣời (số liệu năm 2016), gồm 9 huyện, thành phố với 164 xã, phƣờng, thị trấn. 100% cơ quan Đảng, nhà nƣớc có trang/cổng thông tin điện tử, cung cấp trên 1,1 nghìn dịch vụ công trực tuyến. Hệ thố ục vụ trên 70% cuộc họp của tỉnh. 100% cơ quan nhà nƣớc bƣớc đầu sử dụng chữ ký số. Gần 6.700 địa chỉ thƣ điện tử Lào Cai đƣợc đƣa vào sử dụng. Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT của tỉnh năm 2014 xếp thứ 7, năm 2015 xếp thứ 9/63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.
Đến năm 2017 toàn tỉnh có 35 xã nông thôn mới, đạt 24,5% (cả nƣớc đạt 32,3%); số tiêu chí bình quân/xã (theo tiêu chí mới) đạt 10,02 tiêu chí/xã, tăng 0,76 tiêu chí/xã so cùng kỳ (cả nƣớc 13,7 tiêu chí), đạt 70% mục tiêu Đại hội. Các thủ tục cải cách hành chính đƣợc cắt giảm từ 30% đến 50% thời gian giải quyết theo quy định. Phần mềm dịch vụ hành chính công đã đƣợc triển khai, đƣa vào sử dụng tại 18 sở, ban, ngành, 09 huyện thành phố; có 2/3 chỉ số cải cách hành chính đƣợc xếp trong 7 tỉnh tốp đầu cả nƣớc (Chỉ số PCI xếp 5/63, Viet nam ICT Index xếp 7/63, Par Index xếp 27/63). Thực hiện Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị, Nghị quyết Trung ƣơng 6 khóa XII đến nay toàn tỉnh đã tinh giản đƣợc 127 đầu mối (khối đảng đoàn thể 22, khối nhà nƣớc 105), tinh giảm biên chế và cắt giảm biên chế đạt tỷ lệ 8,1%.
Toàn tỉnh có 309/658 trƣờng chuẩn quốc gia, đạt 46,9% (xếp thứ 5/15 tỉnh khu vực Trung du miền núi phía Bắc). Cơ sở hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ, đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai, khu du lịch Cáp treo Sa Pa, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp Tằng Loỏng tiếp tục đƣợc khai thác có hiệu quả. Thực hiện nhất thể hoá chức danh Trƣởng Ban Tuyên giáo kiêm Giám đốc Trung tâm
Bồi dƣỡng chính trị (Thành phố Lào Cai, Bắc Hà, Bảo Yên, Văn Bàn, Si Ma Cai). Tổ chức bộ máy đƣợc rà soát, kiện toàn theo hƣớng tinh gọi, hiệu lực, hiệu quả, cải cách hành chính đƣợc tăng cƣờng thực chất. Từ năm 2016 đến nay số lãnh đạo giảm 105 ngƣời. Đã có 6/9 huyện, thành phố hoàn thành việc sắp xếp 3 ngƣời đảm nhiệm 7 chức danh ở thôn bản, tổ dân phố; tổng số thôn, tổ dân phố đã sắp xếp xong là 1.898, đạt 90%; số thôn, tổ dân phố bố trí sắp xếp 4 ngƣời đảm nhiệm 7 chức danh là 217 thôn. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của Lào Cai tiếp tục đƣợc giữ vững, xếp thứ 5 toàn quốc và đứng đầu khu vực 14 tỉnh miền núi phía Bắc. Đặc biệt, chỉ số mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dựng công nghệ thông tin ICT Index liên tục thăng hạng,năm 2017xếp thứ 7 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.