1.3.3 .Yếu tố thể chế
3.2.2. Nhóm giải pháp tổchức thực hiện
3.2.2.1. Giải pháp chung
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nâng cao nhận
thức của cấp ủy đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân xã. Tăng cƣờng sự
lãnh đạo của Đảng không có nghĩa là cấp ủy can thiệp vào tất cả mọi hoạt động của HĐND mà theo hƣớng: cấp ủy đảng chỉ bàn, quyết định những vấn đề về chủ trƣơng mang tính định hƣớng; những giải pháp của cấp ủy đảng là lãnh đạo, chỉ đạo, không phải là giải pháp tổ chức thực hiện. Việc bố trí các đồng chí Bí thƣ hoặc Phó Bí thƣ cấp ủy đảng kiêm chức danh Chủ tịch HĐND cũng là nhằm tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với HĐND. Bên cạnh đó cấp ủy cũng cần quy định chế độ giao ban định kỳ với Thƣờng trực HĐND, để thông qua đó thƣờng trực HĐND trực tiếp báo cáo, xin chủ trƣơng của cấp ủy về nội dung, chƣơng trình hoạt động và biện pháp xử lý, giải quyết những vấn đề vƣớng mắc của HĐND kịp thời, hiệu quả.
Thực tế cho thấy, nơi nào cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên, chặt chẽ và chăm lo đến tổ chức, bộ máy, định hƣớng nội dung hoạt động, bố trí đúng cán bộ cho HĐND thì nơi đó hoạt động của HĐND có hiệu quả, thực hiện tốt vai trò là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc ở địa phƣơng. Do đó, đòi hỏi cấp ủy ở cơ sở cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của HĐND, đổi mới nội dung và phƣơng thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng ở địa phƣơng đối với hoạt động của HĐND, quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, phân công cán bộ có tâm, có tầm làm công tác HĐND để xây dựng HĐND thật sự là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc ở địa phƣơng.
Thứ hai, hoàn thiện tổ chức chính quyền xã phải đồng bộ với quá trình sắp
xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 6, khóa XII và Nghị quyết số 56/2017/NQ-UBTVQH14: đổi mới, hoàn thiện chính quyền
xã là một công việc phức tạp, nhạy cảm động chạm tới bộ máy, con ngƣời, lợi ích cũng nhƣ tính đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị của cả nƣớc. Đổi mới, hoàn thiện để chính quyền xã mạnh là tiền đề bảo đảm vững chắc sự ổn định, bền vững và phát triển chung của cả hệ thống chính trị, củng cố vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng. Việc đổi mới, hoàn thiện chính quyền xã ở nông thôn phải bám sát vào các quan điểm, phƣơng hƣớng của Đảng đƣợc khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5 khóa IX “Về đổi mới và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị cơ sở xã, phƣờng, thị trấn”; Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 4 khóa X “Về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, định hƣớng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội”; Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa XI về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ƣơng đến cơ sở”; Nghị quyết số 39/NQ-TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Thứ ba, vận dụng lý thuyết khoa học tổ chức và khoa học quản trị để
hoàn thiện tổ chức chính quyền xã tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân và xã hội: hoàn thiện tổ chức chính quyền xã phải hƣớng tới mục tiêu xây dựng nền hành chính phục vụ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và đồng bộ với quá trình đổi mới, cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nƣớc. Phải dựa trên tƣ duy khoa học của lý thuyết tổ chức và khoa học quản trị trong bối cảnh hiện nay đặc biệt là quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 56/2017/NQ-UBTVQH của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.
Mỗi một tổ chức có một vị trí, chức năng cụ thể và một cơ cấu tổ chức phù hợp với vị trí, chức năng đó. Tổ chức đƣợc vận hành tốt khi bảo đảm
nguyên tắc có thể thực hiện đƣợc nhiều chức năng, nhiệm vụ nhƣng một chức năng, nhiệm vụ chỉ giao cho một tổ chức. Đồng thời bảo đảm các điều kiện để thực hiện đƣợc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Do đó, hoàn thiện chính quyền xã phải dựa trên cơ sở khoa học của việc thiết lập chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức phù hợp với năng lực quản trị và nguồn lực để vận hành tổ chức. Chính quyền xã là một mắt xích của hệ thống chính quyền nhà nƣớc. Do đó, cần phải nhìn nhận đúng vai trò, vị trí của chính quyền xã trong hệ thống chính quyền nhà nƣớc.
Song song với đó, cần đẩy mạnh quá trình phân cấp, phân quyền giữa các cấp chính quyền để không chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ. Đồng thời, hoạt động của chính quyền xã phải công khai, minh bạch và tăng tính trách nhiệm giải trình. Bảo đảm quyền làm chủ, quyền tham gia của ngƣời dân vào quản lý nhà nƣớc của chính quyền xã.
Thứ tư, tổ chức chính quyền xã đa dạng phù hợp với đặc thù từng địa
phƣơng: mỗi đơn vị hành chính xã có đặc thù riêng về văn hóa, xã hội, về trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, quy mô dân số. Khung mô hình và chức năng của chính quyền xã là giống nhau nhƣng quy mô tổ chức và khối lƣợng công việc là khác nhau phụ thuộc vào những yếu tố đặc trƣng của từng xã và năng lực của chính quyền. Vì vậy, không nên tổ chức một khuôn mẫu chính quyền xã chung mà cần tổ chức đa dạng chính quyền xã phù hợp với từng loại xã dựa trên các tiêu chí về dân số, diện tích, truyền thống văn hóa, đặc thù về vị trí địa lý, dân tộc và tôn giáo; số lƣợng cán bộ, công chức xã nhiều hay ít phải dựa trên những tiêu chuẩn về khối lƣợng công việc đảm nhiệm và đặc thù từng xã.
Thứ năm, nâng cao năng lực, tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ.
Thực tế cho thấy, nơi nào cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên, chặt chẽ và chăm lo đến tổ chức, bộ máy, định hƣớng nội dung hoạt động, bố trí đúng cán bộ cho HĐND thì nơi đó hoạt động của HĐND có
hiệu quả, thực hiện tốt vai trò là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc ở địa phƣơng. Do đó, đòi hỏi cấp ủy ở cơ sở cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của HĐND, đổi mới nội dung và phƣơng thức lãnh đạo của cấp ủy Đảng ở địa phƣơng đối với hoạt động của HĐND, quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, phân công cán bộ có tâm, có tầm làm công tác HĐND để xây dựng HĐND thật sự là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc ở địa phƣơng.
Nâng cao chất lƣợng đại biểu HĐND và công tác tổ chức của HĐND xã, thị trấn. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND, trƣớc hết phải đổi mới công tác hiệp thƣơng, giới thiệu ngƣời ra ứng cử làm đại biểu, không nên nặng về cơ cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực công tác, tâm huyết với hoạt động của HĐND, có khả năng đại diện cho cộng đồng dân cƣ và năng lực tham vấn, quyết định. Do đó, cần đặc biệt chú ý tiêu chuẩn của đại biểu “Có năng lực đóng góp vào hoạt động của Hội đồng nhân dân, có điều kiện thực hiện nhiệm vụ đại biểu”. Định kỳ mỗi năm, HĐND và đại biểu HĐND xã, thị trấn phải báo cáo công khai với dân về các công việc đã làm, đề nghị nhân dân nhận xét, đánh giá; qua đó, phát huy quyền giám sát của nhân dân đối với chính quyền cơ sở và đại biểu dân cử.
Cán bộ xã hiện nay chủ yếu xuất thân từ nông dân, lớn lên và trƣởng thành trong môi trƣờng nông thôn, nên năng lực và trình độ còn nhiều hạn chế. Công tác đào tạo cán bộ xã, đặc biệt kỹ năng thực hành có tính nghề nghiệp lại chƣa đƣợc chú ý đúng mức.
Trong điều kiện trình độ dân trí của Nhân dân đã đƣợc nâng cao, tính chất quản lý ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc quản lý nhà nƣớc cần phải khoa học, bài bản, nên cán bộ cấp xã cần phải có trình độ, nhất là kỹ năng thực hành tổng hợp. Nếu cán bộ cấp trên cần phải chuyên sâu, thì cán bộ cấp xã lại phải có tri thức ở diện rộng, đa năng, có thể giải quyết đƣợc hoặc ít ra cũng biết đƣợc thủ tục và cách giải quyết nhiều vấn đề rất khác nhau trực tiếp nảy sinh ở cơ sở, để hƣớng dẫn cho ngƣời dân thực hiện.
Hiện nay, chúng ta mới có nhiều trƣờng đào tạo chuyên sâu, nên về cơ bản chỉ đáp ứng đƣợc việc đào tạo cán bộ cho các cơ quan trung ƣơng hoặc địa phƣơng, mà hầu nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của cơ quan chính quyền cấp xã, đặc biệt tại các địa phƣơng vùng núi, vùng sâu, vùng biên giới, hải đảo, hay vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Do vậy, cần nghiên cứu đổi mới tiêu chuẩn các chức danh cán bộ xã, kể cả cơ chế điều chuyển cán bộ cấp huyện cho các cơ quan cấp xã và nghiên cứu đổi mới tại các cơ sở đào tạo cán bộ cấp cơ sở theo hƣớng đa chức năng hơn, coi trọng kỹ năng thực hành hơn.
Thứ sáu, đổi mới nội dung, phƣơng thức lãnh đạo của tổ chức đảng và
công tác mặt trận, các đoàn thể nhân dân tại xã.
Trong đó, đặt trọng tâm vào việc đổi mới việc ra nghị quyết của đảng bộ, chi bộ, của cấp uỷ đảng, nhất là đối với những vấn đề lớn, quan hệ tới cuộc sống và quyền lợi của đông đảo nhân dân trong xã, đòi hỏi sự phối hợp của cả hệ thống chính trị ở cơ sở và đối với những chủ trƣơng công tác thuộc thẩm quyền quyết định của chính quyền và đoàn thể. Cần coi trọng việc xây dựng và thực hiện quy chế làm việc giữa bí thƣ cấp uỷ với chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, chủ tịch uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và những ngƣời đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội. Đồng thời, đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội sát hợp với nhu cầu, lợi ích của hội viên, đoàn viên; đáp ứng yêu cầu tham gia giám sát, phản biện đối với công tác lãnh đạo, quản lý của tổ chức đảng và chính quyền xã.
3.2.2.2. Những giải pháp cụ thể đối với Hội đồng nhân dân xã ở huyện Tam Nông
Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng đại biểu HĐND và công tác tổ chức của
HĐND xã. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND, trƣớc hết phải đổi mới công tác hiệp thƣơng, giới thiệu ngƣời ra ứng cử làm đại biểu, không nên nặng
về cơ cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực công tác, tâm huyết với hoạt động của HĐND, có khả năng đại diện cho cộng đồng dân cƣ và năng lực tham vấn, quyết định. Do đó, cần đặc biệt chú ý tiêu chuẩn của đại biểu “Có năng lực đóng góp vào hoạt động của Hội đồng nhân dân, có điều kiện thực hiện nhiệm vụ đại biểu”. Định kỳ mỗi năm, HĐND và đại biểu HĐND xã phải báo cáo công khai với dân về các công việc đã làm, đề nghị nhân dân nhận xét, đánh giá; qua đó, phát huy quyền giám sát của nhân dân đối với chính quyền cơ sở và đại biểu dân cử. Một trong những yếu tố quyết định hoạt động của HĐND là chất lƣợng của đại biểu, do đó cần tập trung các giải pháp nâng cao năng lực đại biểu HĐND xã và bảo đảm cơ cấu hợp lý.
Trƣớc tiên cần thực sự coi trọng tiêu chuẩn đại biểu HĐND xã. Ngoài những tiêu chuẩn chung theo quy định, thì do đặc thù đại biểu HĐND xã là những ngƣời gần dân nhất, sâu sát với cơ sở nên cần phải có tinh thần dám nghĩ dám làm, khắc phục khó khăn tự mình và tổ chức cho mọi ngƣời vƣơn lên làm giàu chính đáng. Với những ngƣời có tƣ duy, năng động, không cam phận sống nghèo khó, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất, biết lôi cuốn, thu hút, thuyết phục mọi ngƣời làm theo mình, xóa bỏ đói nghèo, thay đổi bộ mặt địa phƣơng, thì đó là đại biểu xứng đáng của nhân dân trong HĐND xã. Không nên nặng về cơ cấu mà nên coi trọng phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực công tác, tâm huyết với hoạt động của HĐND và ý thức trách nhiệm của đại biểu. Cần có quy định về tỷ lệ cán bộ, công chức cấp xã và ngƣời dân trong thành phần HĐND xã. Một trong những vấn đề ảnh hƣởng đến vai trò của HĐND trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình đó là vấn đề cơ cấu nhân sự của HĐND. Hiện nay, phần lớn đại biểu HĐND xã là cán bộ UBND, điều này dẫn đến việc lẫn lộn giữa chức năng giám sát với chức năng quản lý của hai cơ quan thuộc chính quyền cấp xã. Vì vậy, để có thể nâng cao vai trò của HĐND trong hoạt động thực thi nhiệm vụ, chức năng luật định, cần
cơ cấu HĐND ngoài Chủ tịch UBND không nên cơ cấu thêm các thành viên khác, và cần có quy định về tỷ lệ giữa cán bộ xã và ngƣời dân trong thành phần HĐND xã để bảo đảm tính khách quan trong biểu quyết nghị quyết của HĐND, khách quan trong hoạt động giám sát của HĐND.
Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kỹ năng hoạt động, trình độ chuyên môn cho đại biểu HĐND xã để đại biểu HĐND vừa làm tốt nhiệm vụ chuyên môn vừa làm tốt công tác đại biểu HĐND, các chƣơng trình bồi dƣỡng, tập huấn cần hết sức linh hoạt, đa dạng, phù hợp với thực tế tình hình cơ sở theo hƣớng gần đối tƣợng, sát nhu cầu của các đại biểu HĐND cơ sở, chú trọng vùng dân tộc, tôn giáo, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt cần tăng cƣờng bồi dƣỡng kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND để đại biểu chủ động trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Bên cạnh đó, mỗi đại biểu HĐND xã phải thƣờng xuyên tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, rèn luyện kỹ năng và hiểu biết đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, năng động, sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Tạo không khí dân chủ trong các hoạt động của HĐND để đại biểu HĐND phát huy khả năng, trí tuệ, tâm huyết với hoạt động của cơ quan dân cử. Đồng thời quan tâm đổi mới và tăng cƣờng công tác thông tin phục vụ hoạt động của đại biểu.
Thứ hai, cần cải tiến và nâng cao chất lƣợng kỳ họp HĐND. Kỳ họp
HĐND xã phải thực sự là diễn đàn của nhân dân, là nơi thể hiện phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, là hoạt động thu hút sự quan tâm theo dõi của cử tri. Do vậy, tổ chức kỳ họp phải có sự chuẩn bị chu đáo, đại biểu HĐND phải đƣợc cung cấp đầy đủ và kịp thời các báo cáo, tờ trình và những thông tin liên quan để nghiên cứu trƣớc; đồng thời phải dành thời gian thỏa đáng cho đại biểu thảo luận và chất vấn. Chủ tọa cần linh động trong điều hành kỳ họp, gợi mở để đại biểu mạnh dạn tham gia ý kiến đóng góp, nhất là ý kiến phản biện để xem xét vấn đề một cách thấu đáo hơn, đa chiều hơn nhằm
ban hành những nghị quyết có tính khả thi cao. Việc xây dựng và ban hành nghị quyết phải đảm bảo quy trình theo luật định.