Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu và tự động chuyển pha cốt:

Một phần của tài liệu Đồ án đèn chiếu sáng thông minh trên ô tô (Trang 76 - 81)

b. Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động chuyển pha cốt:

4.2.4 Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu và tự động chuyển pha cốt:

Hình 4.39: Mạch điện nguyên lý cảm biến bật đèn đầu

Trên mơ hình được bố trí một cảm biến ánh sáng bật đèn đầu, thực tế mạch nguyên lý cảm biến như ở hình trên, gồm một quang trở mắc vào một IC 555. Khi quang trở dẫn là lúc ánh sáng mơi trường xung quanh khơng đáp ứng đủ điều kiện cho người điều khiển xe quan sát, do vậy IC 555 nhận tín hiệu điện áp từ quang trở và điều xung dẫn transistor T, thay đổi giá trị mức tín hiệu điện áp đưa về mạch điều khiển mở đèn đầu. Nhờ vậy mà mạch điều khiển đèn đầu nhận biết được điều kiện ánh sáng xung quanh.

Hình 4.41: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển hệ thống tự động bật đèn đầu

Hoạt động của hệ thống: Hệ thống đèn đầu chỉ được bật khi ta nối mass cho chân cuộn dây relay đèn đầu. Bình thường khi bật cơng tắc đèn đầu ở vị trí Head là nối tắt chân cuộn dây relay đèn đầu qua chân A13 của cơng tắc và về mass.

Ở hệ thống tự động bật đèn đầu, một relay (relay bật đèn tự động) được mắc nối tiếp với cuộn dây relay đèn đầu về mass, khi mạch điều khiển nhận được tín hiệu từ cảm biến cho thấy cần bổ sung ánh sáng để tăng khả năng quan sát cho người lái xe, mạch điều khiển sẽ đĩng relay bật đèn tự động, relay này sẽ nối tắt cuộn dây relay đèn đầu về mass, tiếp điểm relay đèn đầu đĩng, đèn đầu được bật cho dù ta khơng bật cơng tắc đèn đầu. Khi cảm biến ánh sáng thấy rằng ánh sáng mơi trường đã đảm bảo điều kiện lái xe, relay bật đèn tự động sẽ được ngắt, và nếu cơng tắc đèn đầu cũng ngắt thì đèn đầu sẽ tự động tắt.

4.2.4.2 Thiết kế hệ thống tự động chuyển pha – cốt:

Như trình bày ở phần Ý tưởng thiết kế, trên mơ hình được bố trí một cảm biến ánh sáng ở phía trước, thực chất là một quang trở, quang trở này được mắc nối tiếp với một điện trở tạo thành một cầu phân áp đưa tín hiệu điện áp về mạch điều khiển, như hình vẽ ở phía dưới.

Hình 4.42: Cảm biến ánh sáng

Quang trở này chỉ dẫn khi khơng cĩ ánh sáng dọi vào nĩ lúc đĩ dịng điện sẽ đi qua điện trở qua quang trở về mass do đĩ tín hiệu điện áp đưa về ở mức thấp.

Quang trở cĩ điện trở vơ cùng khi cĩ ánh sáng dọi vào nĩ (khi cĩ ánh sáng xe đi ngược chiều rọi vào), vì vậy điện áp đưa về mạch điều khiển là ở mức cao do dịng điện qua điện trở và đưa tín hiệu điện áp về mạch điều khiển Nhờ vậy mà vi điều khiển cĩ thể nhận biết được cĩ xe đi ngược chiều để điều khiển realy chuyển pha - cốt.

Tín hiệu điện áp đưa về

Quang trở +

Hình 4.43: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển hệ thống tự động chuyển pha – cốt

Hoạt động của hệ thống: Hệ thống hoạt động khi đèn đầu của xe đang ở chế độ đèn pha mà cĩ xe đi ngược chiều rọi ánh sáng vào cảm biến ánh sáng.

Relay tự động chuyển pha cốt thực chất là một relay thường đĩng. Khi bộ điều khiển control unit nhận được tín hiệu từ cảm biến ánh sáng cho thấy cĩ ánh sáng ngược

chiều dọi vào, mạch điều khiển sẽ cấp mass cho cuộn dây của relay tự động chuyển pha – cốt, hút tiếp điểm của relay này mở ra. Làm cho dịng điện đi qua cuộn dây relay đèn pha – cốt xuống chân A12 bị ngắt, đèn đầu đang ở chế độ pha chuyển sang chế độ cốt. Khi khơng cĩ ánh sáng ngược chiều dọi vào cảm biến nữa thì hệ thống lại tự động chuyển chế độ chiếu sáng trở lại chế độ đèn pha.

Một phần của tài liệu Đồ án đèn chiếu sáng thông minh trên ô tô (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w