dùng thuốc chống đông tránh tình trạng tái hẹp trở lại bên cạnh đó họ vẫn sẽ phải dùng thuốc hạ áp hoặc kiểm soát đường huyết kèm theo. Chính vì vậy tình trạng bệnh hiện tại cũng như chất lượng cuôc sống hiện tại của họ vẫn cải thiện sau khi can thiệp mạch vành qua da
4.3.2. Mối liên quan giữa hỗ trợ xã hội với chất lượng cuộc sống người mắc hội chứng mạch vành cấp chứng mạch vành cấp
Hỗ trợ xã hội có mối liên quan với chất lượng cuộc sống người mắc hội chứng mạch vành cấp được mô tả trong mô hình Ferrans ở phần tổng quan tài liệu. Và kết quả của chúng tôi cho thấy rằng có mối tương quan thuận sức khỏe thể chất với người khác (r= 0,28 và p= 0,005), với bạn bè (r= 0,21 và p=0,037), với tổng hỗ trợ xã hội (r= 0,25 và p= 0,01). Và chất lượng cuộc sống có mối liên quan tới sự hỗ trợ của người khác (r= 0,2 và p= 0,04) và với tổng hỗ trợ xã hội (r = 0,25 và p =0,01). Kết quả chúng tôi tương đồng với những nghiên cứu của Tác giả Soo Hoo Soon Yeng (2016) đã cũng đã có kết quả hỗ trợ xã hội liên quan đến chất lượng cuộc sống của người mắc hội chứng mạc vành [38].
Nhưng chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa hỗ trợ xã hội với sức khỏe tinh thần, kết quả này không tương đồng với kết quả Tác giả Imran Muhammad và cộng sự (2014) với bộ công cụ SF-12 nghiên cứu chất lượng cuộc sống và tiên đoán yếu tố liên quan đến người mắc bệnh mạch vành tại Singapore đã cho thấy có mối liên quan giữa tổng hỗ trợ xã hội với điểm số sức khỏe tinh thần (r=0,23 và p<0,01) [26]. Có thể được giải thích như tác giả Stefan Hoffer cùng cộng sự (2005) đã đề cấp đến hỗ trợ xã hội đóng một phần quan trọng trong mô hình chất lượng cuộc sống của những bệnh mãn tính chứ trong hội chứng mạch vành cấp thì hỗ trợ xã hội rất ít có liên quan về mặt tâm lý tinh thần[39].
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
52
KẾT LUẬN
Qua khảo sát 100 ngưởi bệnh mắc hội chứng mạch vành câp tại Khoa Tim Mạch Can Thiệp bệnh viện Tỉnh Khánh hòa chúng tôi rút ra một số kết luận
1. Thực trạng về chất lượng cuộc sống của người bệnh mắc hội chứng mạch vành cấp
Điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh mắc hội chứng mạch vành cấp sau can thiệp mạch vành qua da khá tốt, điểm số đều cao hơn 50 điểm
- Sức khỏe thể chất có điểm số trung bình là 63,65 ± 22,13 - Sức khỏe tinh thần có điểm số trung bình là 79,48± 19,02 - Chất lượng cuộc sống có điểm số trung bình là 71,57± 18,67
2. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người bệnh mắc hội chứng mạch vành cấp
3.1. Mối liên quan giữa giới tính với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống
- Có sự khác biệt giữa giới tính với sức khỏe thể chất và chất lượng cuộc sống - Không có sự khác biệt giữa giới tính với sức khỏe tinh thần
3.2. Mối liên quan giữa hoàn cảnh kinh tế với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống
- Không có sự khác biệt về hoàn cảnh kinh tế với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống.
3.3. Mối liên quan bệnh kèm theo với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống
- Không có sự khác biệt về bệnh kèm theo với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống.
3.4. Mối liên quan giữa hỗ trợ xã hội với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống
- Có mối tương quan thuận giữa hỗ trợ từ người khác, bạn bè và hỗ trợ xã hội với sức khỏe thể chất. Trong khi đó hỗ trợ gia đình có mối tương quan với sức khỏe thể chất không có ý nghĩa thống kê với.
53
- Không có sự liên quan giữa các thành phần hỗ trợ xã hội và tổng hỗ trợ xã hội với sức khỏe tinh thần.
- Có sự tương quan giữa chất lượng cuộc sống với hỗ trợ từ người khác và tổng hỗ trợ xã hội. Không có sự tương quan giữa gia đình và bạn bè với chất lượng cuộc sống
54
KHUYẾN NGHỊ
Với những kết quả của nghiên cứu chúng tôi xin đề xuất một số khuyến nghị
- Dựa vào kết quả nghiên cứu này triển khai thêm những nghiên cứu tương tự trên diện rộng, cỡ mẫu lớn hơn ở các bệnh viện khác để khái quát được chất lượng cuộc sống không người mắc bệnh mạch vành cấp trên cả nước
- Đưa kết quả nghiên cứu này vào khoa Tim mạch can thiệp để nhân viên y tế thấy được chất lượng cuộc sống và mối liên quan. Và điều dưỡng cần lập kế hoạch và can thiệp cụ thể và lượng giá thường xuyên về chất lượng cuộc sống người bệnh, hỗ trợ và duy trì những lĩnh vực sức khỏe có điểm số cao.
- Thành lập câu lạc bộ cho những người mắc bệnh mạch vành cấp thực hiện công tác giáo dục sức khỏe và phổ biến lợi ích của kỹ thuật can thiệp mạch vành qua da đối với bệnh mạch vành cấp. Điều dưỡng có cơ hộ tiếp xúc, chia sẻ với người bệnh để duy trì nâng cao chất lượng cuộc sống người bệnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Thu Hằng (2016). Can thiệp thì đầu trong nhồi máu cơ tim cấp
có ST chênh lên tại bệnh viện tỉnh Khánh hòa, Khoa Y Dược, Đại học Tây
Nguyên.
2. Nguyễn Ngọc Huyền và Nguyễn Tiến Dũng (2013). Các yếu tố liên quan đến hành vi tự chăm sóc của người già suy tim, Tim Mạch Học Việt Nam, 64.
3. Phạm Thị Tuyết Nhung (2014). Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh hội chứng mạch vành cấp trước và sau can thiệp mạch vành qua da sử dụng bộ câu hỏi SAQ. Đại học Thăng Long.
4. Phạm Gia Khải (2006). Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010. NXB Y Học,TP. Hồ Chí Minh, 107-141.
5. Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa và Trương Quang Bình (2006). Can thiệp động mạch vành trong thực hành lâm sàng. NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, 1- 12, 219.
6. Hồ Văn Phước (2006). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thận sau can thiệp mạch vành qua da. Đại học y Hà Nội, Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam.
7. Hoàng Văn Sỹ (2014). Ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp bệnh động mạch vành, Luận án tiến sĩ y học. Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, 5-9.
8. Huỳnh Văn Thưởng (2012). Giá trị của bóng phủ thuốc trong can thiệp mạch vành điều trị bệnh nhân tái hẹp trong stent và tổn thương mạch máu nhỏ. Hội nghị Tim mạch quốc gia Việt Nam 2012.
9. Nguyễn Lân Việt (2007). Cơn đau thắt ngực không ổn định và nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên. Thực hành bệnh tim mạch, NXB y học, 17-34.
11. Phạm Thị Xuân (2013). Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh bị lupus ban đỏ hệ thống tại bệnh viện Bạch Mai, Khoa Điều dưỡng, Đại học Thăng Long.
Tiếng Anh
12. Arnold S.V and et al (2008). Effects of ranolazine on disease-specific health status and quality of life among patients with acute coronary syndromes: results from the MERLIN-TIMI 36 randomized trial. Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 1 (2), 107-15.
13. Alan S.G (2012). Heart Disease and Stroke Statistics. Circulation, 20 (4).
14. Alexandre S and Quadros M.D (2011). Quality of life and health status after percutaneous coronary intervention in stable angina patients†.
15. Borkon A.M (2002). A Comparison of the Recovery of Health Status After Percutaneous Coronary Intervention and Coronary Artery Bypass. Ann Thorac Surg, 74, 1526-1530.
16. Brazier J.E and et al (1992). Validating the SF-36 health survey questionnaire: new outcome measure for primary care. BMJ, (305), 160-164.
17. Beasley C and Dixon R (2013). Phase II cardiac rehabilitation in rural Northland. Nursing Praxis in New Zealand, 29 (2).
18. CDC and NCHS (2015). Underlying Cause of Death 1999-2013 on CDC WONDER Online Database as compiled from data provided by the 57 vital statistics jurisdictions through the Vital Statistics Cooperative Program. , chủ biên.
19. Colleen M and et al (2010). Gender Roles in President Sex Differences in Health- Related Quality-of-Life Outcomes of Patients With Coronary Artery Disease. Gender Medicine, 7 (4).
20. Colleen Norris M and et al (2004). Women with coronary artery disease report worse health- related quality of life outcomes compared to men.
21. Dempster M and Donnelly M (2000). Measuring the health related quality of life of people with ischaemic heart disease. Heart 83, 641-644.
22. George and Bearon (1980). what quality of life, tr. 1-10.
23. Grech E.D (2004). ABC of Interventional Cardiology:Percutaneous coronary intervention. I: History and development. BMJ.
24. Guyatt G.H, Feeny D.H, and Patrick D.L (1993). Measuring Health- Related Quality of Life. Annals of Internal Medicine, 118, 622-629.
25. Hallveig Broddadottir (2006). Health-related Quality of Life in Women Acute Syndromes and Stable Angina, Facutly of Nursing, University of Alberta.
26. Imran Muhammad S and et al (2014). Health-related quality of life and its preductors among outpatients with coronary heart disease in Singapore.
Applied Nursing Research, 27, 175-180.
27. James Blankenship C and et al (2013). Effect of Percutaneous Coronary Intervention on Quality of Life. Catheterization and Cadiovascular Intervention, 81, 243-259.
28. Jeffrey Anders L and et al (2007). ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction. Circulation AHA, 107 (116), 148- 304.
29. Karen Alexander P and et al (2007). Acute Coronary Care in the Elderly, Part I Non–ST-Segment–Elevation Acute Coronary Syndromes American Heart Association Scientific, 115, 2549- 2569.
30. Karen Alexander P and et al (2007). Acute Coronary Care in the Elderly, Part II ST- Segment- Elevation Myocardial Infraction. American Heart Association Scientific, 115, 2570-2589.
31. Kim J and et al (2005). Health-related quality of life after interventional or conservative strategy in unstable angina (RITA-3) infarction: One-year results of the third randomized intervention trial of patients with unstable angina or non- ST-segment elevation myocardial. Journal of the American College of Cardiology, 45 (2), 221-228.
32. María Dueñas and et al(2012). Health Related Quality of Life in Coronary Patients Recent Advances in Cardiovascular Risk Factors, chủ biên, In Tech.
33. Maria G Tokousi and et all (2016). Health- related qulity of life after coronary revascularization. Asystematic review with meta analysis. journal cardiology.
34. Mozaffarian D, Benjamin E.J and Go A.S (2015). Heart disease and stroke statistics,update: a report from the American Heart Association. , Circulation.
35. Rančić K and et al(2013). Health-related quality of life in patients after the acute myocardial infarction. Central European Journal of Medicine, 8 (2), 266-272.
36. Salazar A and et al(2016). Factors related to the evolution of Health Related Quality of Life in coronary patient. . International Journal of Cardiology, 223, 940-946.
37. Sandra J.P and Timothy S.B (2013). 13. Middle Range Theories, 3, Julie K. Stegman tr. 130-134.
38. Soo Hoo Soon Yeng, Robyn Gallagher and Doug Elliott (2016). Factors influencing health- related quality of life after primary percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infraction. Applied Nursing Research, 30, 237-244.
39. Stefan Hofer and et al(2005). Determinats of Health- Realth Quality of Life in Coronary Artery Disease Patient. Psychosomatics, 46, 212-223.
40. Tahir Durmaz and et al( 2009). Factors affecting quality of life in patients with coronary heart disease. Turk J Med Sci, 39 (3).
41. The WHOQOL Group (1997). Measuring Quality of Life- World Health Organization, chủ biên, tr. 1-13.
42. Thompson D.R and Martin C.R (2010). Handbook of disease burdens and quality of life measures: Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease, in Measurement issues in the assessment of quality of life in patients with coronary heart disease. 2988- 2997.
43. Thompson R and Cheuk- Man Yu (2003). "Quality of life in patients with coronary heart disease-I: Assessment tools. Health and Quality of Life Outcomes, 1 (42), 1-5.
44. Tinakon W, Nahathai W and Ruk R (2000). Reliability and validity of the Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS). Clinical Practice and Epidemiology in Mental Health, (7), 161-166.
45. Vitor Cesar Richter and et al(2015). Health status and mental health in patient after percutaneous coronary intervention. REv Brass Enfrem, 68 (4), 589-598.
46. Weintraub W.S (2008). "Effect of PCI on quality of life in patients with stable coronary disease. The new england journal of medicine, 359, 677-87.
47. Wong. MS and Chair S.Y (2007). Changes in health related quality of life following percutaneous coronary intervention: A longitudinal study.
International Journal of Nursing Studies, 44, 1334-1342.
48. Zahra Taheri Kharame and et al. (2014). Quality of life in angina pectoris patients: Assessing with the Seattle Angina Questionnaire (SAQ. Iran J Crit Care Nurs., 7 (2), 124-131.
49. Zefeng Zhang MD PhD and các cộng sự. (2016). Disease-Specific Health Status After Stent-Assisted Percutaneous Coronary Intervention and Coronary Artery Bypass Surgery One-Year Results From the Stent or Surgery Trial.
50. Zhang Z and (2006) et al (2006). The impact of acute coronary syndrome on clinical, economic, and cardiac-specific health status after coronary artery bypass surgery versus stent-assisted percutaneous coronary intervention: 1- year results from the stent or surgery (SoS) trial. American Heart Journal,, 150 (1), 175-181.
51. Zhang Z and et al (2006). The impact of acute coronary syndrome on clinical, economic, and cardiac-specific health status after coronary artery bypass surgery versus stent-assisted percutaneous coronary intervention.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
A- Bộ câu hỏi SF- 36 I. THÔNG TIN CHUNG
1. Mã số khám bệnh:……… 2. Tuổi:……….
3. Giới: □ Nam □ Nữ
4. Địa chỉ: □ thành phố Nha trang □ Huyện 5. Trình độ văn hóa:
□ Mù chữ □ Cấp 1 □ Cấp 2/3
□ Trung cấp/ Cao đẳng □ Đại học/ sau đại học
6. Hoàn cảnh kinh tế: □ nghèo, cận nghèo □ khá, đủ ăn
7. Bệnh kèm theo: □ tăng huyết áp □ đái tháo đường □ không bệnh nào 8. Thời gian mắc bệnh:
□ < 1 năm □ 1- 5 năm □ 6- 10 năm □ > 10 năm
II. CÂU HỎI KHẢO SÁT
Câu 1. Nhìn chung, ông/bà cho rằng sức khỏe của mình là:
Tuyệt vời 1
Rất tốt 2
Tốt 3
Vừa phải 4
Câu 2. Ông /bà đánh giá thế nào về sức khỏe hiện tại của mình so với một năm trước?
Tốt hơn nhiều so với một năm trước 1 Tốt hơn một chút so với một năm trước 2
Như nhau 3
Tồi hơn một chút so với một năm trước 4 Tồi hơn nhiều so với một năm trước 5
Những câu sau đây đề cập đến những hoạt động thường ngày của ông/bà. Tình trạng sức khỏe hiện nay của ông /bà có gây cản trở các hoạt động này không and nếu có thì ở mức độ nào?
1. Có cản trở nhiều 2. Có cản trở ít 3. Không cản trở
Câu 3. Hoạt động mạnh như chạy, mang vật nặng
Câu 4. Hoạt động trung bình như đẩy máy hút bụi, chơi gold, di chuyển 1 cái bàn… Câu 5. Nhấc hoặc mang các tạp phẩm Câu 6. Trèo andi lượt cầu thang Câu 7. Trèo một lượt cầu thang Câu 8. Quì, uốn hoặc cúi người Câu 9. Đi bộ nhiều hơn 2km Câu 10. Đi bộ andi trăm mét Câu 11. Đi bộ một trăm mét Câu 12. Tắm hoặc tự mặc quần áo
Trong 4 tuần vừa qua, ông/bà có gặp phải vấn đề nào dưới đây liên quan với công việc hoặc hoạt động thường ngày do các vấn đề sức khỏe thể chất của mình gây ra không?
1. Có 2. Không
Câu 13. Giảm thời gian dành cho công việc hoặc các hoạt động khác
Câu 14. Hoàn thành kém hơn khả năng của mình Câu 15. Hạn chế số công việc hoặc hoạt động
Câu 16. Khó thực hiện công việc hoặc các hoạt động
Trong 4 tuần vừa qua, ông bà có gặp phải vấn đề nào dưới đây liên quan với công việc hoặc hoạt động thường ngày do các vấn đề sức khỏe tinh thần gây ra không (như trầm cảm, lo lắng)?
1. Có 2. Không
Câu 17. Giảm thời gian dành cho công việc hoặc các hoạt động