CareStartTM tại điểm nghiên cứu.
- Tỷ lệ thiếu hoạt độ enzyme G6PD chung của quần thể tại điểm nghiên cứu là 4,1%. Trong đó, tỷ lệ thiếu ở nam là 4,0%, ở nữ 4,2%, bán thiếu ở nữ 20,6%; - Tỷ lệ thiếu hoạt độ enzyme G6PD trên từng nhóm dân tộc Tày là 10,1%
(25/248), Nùng 8,3% (4/48), Mƣờng 7,9% (41/521), Sách 6,2% (4/65), Thái 3,9% (2/65), Kinh 3,1% (39/1255), H’Mông 0,7% (1/141), Ê Đê 0,5% (3/602) Dao 50% (1/2). Riêng dân tộc Sán Chay, Thổ, Cao Lan, Xơ Đăng với số ngƣời đang sinh sống tại đây rất thấp, chƣa có ca nào thiếu hoạt độ G6PD; - Nhóm các dân tộc phía Bắc di cƣ vào Tây Nguyên có tỷ lệ thiếu hoạt độ
enzyme G6PD cao nhất với 7,3% (74/1.011), kế đến là dân tộc Kinh là 3,1% (39/1255) và nhóm dân tộc bản địa hoặc ở phía Nam thấp nhất 1,0 % (7/675); - Phân tích di truyền phát hiện biến thể thiếu enzyme G6PD, loại biến thể
Mahidol có mặt trên các dân tộc Tày, Nùng, Mƣờng, Sách, Thái, Kinh, H’Mông và biến thể Vianchang có mặt trên các dân tộc Tày, Nùng, Mƣờng, Sách, Kinh, Ê Đê. Đây là hai loại chiếm ƣu thế và cao nhất, lần lƣợt 48,3% (58/120) và 41,7%(50/120). Ngoài ra, biến thể Canton cũng gặp trên các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Sách, Kinh và Dao với tỷ lệ 9,2% (11/120) và có 1 trƣờng hợp phát hiện biến thể Kaiping (0,8%) ở dân tộc Mƣờng.
KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả dữ liệu thiếu hoạt độ enzyme G6PD của các đối tƣợng tham gia nghiên cứu cần đƣa ra các tƣ vấn dùng thuốc hợp lý, an toàn trên các cá nhân thiếu enzyme G6PD đƣợc phát hiện trong nghiên cứu này.
Để loại trừ sốt rét do P. vivax, xét nghiệm hoạt độ enzyme G6PD cần phải đƣợc xem xét, để việc điều trị tiệt căn bằng nhóm thuốc 8-aminoquinolines (primaquine hoặc tafenoquine) đƣợc an toàn và hiệu quả trên từng ca bệnh. Việc áp dụng các công cụ định lƣợng hoạt độ enzyme G6PD có tính khả thi vì có ƣu điểm cho kết quả nhanh, tiện lợi xét nghiệm tại chỗ và đào tạo kỹ thuật đơn giản, nên có thể áp dụng trong thực hành lâm sàng điều trị tiệt căn sốt rét do P. vivax tại các tuyến cơ sở trong tƣơng lai.
Vì nghiên cứu hiện chỉ áp dụng một số tỉnh Tây Nguyên, nên cần nghiên cứu tiếp tục mở rộng điều tra tình trạng thiếu enzyme G6PD với diện vùng sốt rét lƣu hành rộng hơn và nhiều nhóm dân tộc khác nhau để đánh giá tỷ lệ thiếu enzyme G6PD trên từng vùng, từng nhóm dân tộc, xác định nguy cơ, phân tích tính đa dạng về các biến thể di truyền enzyme G6PD. Áp dụng các bộ cảm biến đánh giá định lƣợng tình trạng thiếu enzyme G6PD trên từng cá nhân là cần thiết để đƣa ra kết luận chính xác mức độ và khuyến cáo dùng thuốc hợp lý.
Từ các dữ liệu trên với các số liệu đã nghiên cứu trƣớc đây, xây dựng bản đồ thiếu enzyme G6PD tại Việt Nam.
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI
Tính khoa học
Đề tài đã áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu có tính khoa học chuẩn mực hiện đang áp dụng theo Hƣớng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới:
- Phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích, kết hợp với phân tích phòng thí nghiệm về sinh học phân tử đánh giá biến thể;
- Các phƣơng pháp và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu là những kỹ thuật thƣờng quy và hiện đại mà hiện đang đƣợc áp dụng cho các nghiên cứu trên toàn cầu. Đặc biệt, sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để giải trình tự gen, từ đó xác định các biến thể enzyme G6PD.
Tính mới
- Hiện nay, tại Việt Nam việc nghiên cứu áp dụng công cụ định lƣợng hoạt độ enzyme G6PD trên hồng cầu còn hạn hữu, chỉ tập trung trong lĩnh vực nhi khoa đánh giá các bệnh lý máu sơ sinh, nên nghiên cứu này triển khai vẫn còn hạn hữu và chƣa đầy đủ số liệu, nhất là tại các vùng sốt rét lƣu hành;
- Thuốc primaquin phosphate điều trị cho sốt rét do P. vivax liệu trình khuyến cáo 14 ngày nhƣ khuyến cáo hiện nay, khó đạt đƣợc sự chấp thuận và tuân thủ điều trị của bệnh nhân, nên nghiên cứu thử nghiệm thuốc mới liều duy nhất nhƣ tafenoquin trên diện rộng cần phải đánh giá thiếu enzyme G6PD, nên nghiên cứu này là tiền đề cho một điều tra tổng thể hơn trong tƣơng khi khi thuốc tafenoquin trở thành thuốc trong chính sách thuốc.
Tính khả thi
- Do nghiên cứu triển khai diện rộng và không lệ thuộc vào thời tiết hay mùa truyền bệnh, nên triển khai thuận lợi;
- Đƣợc sự tạo điều kiện của Lãnh đạo Viện về kinh phí, nhân lực có kinh nghiệm trong Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn và một số Dự án quốc tế, nên tiến hành thuận lợi;
cô tại Viện và Trƣờng ĐH Quy Nhơn chỉnh sửa, đóng góp ý kiến hoàn chỉnh từ đề cƣơng đến hoàn thiện luận văn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1].Vũ Triệu An, Trần Thị Chính và cs., (2003). Tính đa dạng HLA-DRB1 và bệnh thiếu hụt G6PD ở sắc tộc Mƣờng, Hoà Bình, Việt Nam. Báo cáo KH Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, tr. 805-808.
[2].Trần Thị Ngọc Anh (2002). Nghiên cứu hoạt độ một số enzym chuyển hóa glucose và enzym chống oxy hóa hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu. Luận văn thạc sỹ, trang 3-18.
[3].Nguyễn Hữu Chấn, (1983). Tính không đồng nhất của G6PD hồng cầu ngƣời. Di truyền học người, Đại Học Y Hà Nội, trang 87-94.
[4].Bộ Y tế (2020). Hƣớng dẫn Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh sốt rét, Ban hành kèm theo quyết định số 2699/QĐ-BYT ngày 26/6/2020.
[5].Nguyễn Hữu Chấn, Hoàng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hà (2001). Chuyển hóa Glucid", Hoá sinh. Nhà xuất bản Y học, tr. 273-317.
[6].Trần Thị Chính, Nguyễn Thị Ngọc Dao và cs., (2002). Thiếu hụt G6PD và kháng nguyên lóp II của dân tộc Kinh, Mƣờng ở Hà Nội, Hòa Bình, Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 20 số 4, trang 10-15.
[7].Trần Thị Chính, Nguyễn Thị Ngọc Dao và cs., (2003). Phát hiện thiếu hụt G6PD và phân tích các dạng đột biến gen của nó ở một số trƣờng hợp thuộc các dân tộc Kinh, Mƣờng, Tày, Raglai ở Hà Nội, Hòa Bình và Khánh Hòa. Tạp chí Nghiên cứu Y học tập 23 số 3, tr.23-28.
[8].Châu Khánh Hùng, Lê Thị Việt Nga, Huỳnh Hồng Quang (2018). Đánh giá thiếu enzyme glucose-6-phosphatase dehydrogenase trên một số quần thể dân tộc đang sống trong vùng LHSR tại miền Trung-Tây Nguyên. Tạp chí Phòng chống Bệnh sốt rét và Ký sinh trùng, ISSN 0868-3735, số 5-2018, tr.78-88.
[9].Nguyễn Trƣờng Giang, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Trần Thị Chính (2002). Triến khai phƣơng pháp mới đế sàng lọc và tìm hiểu đột biến của bệnh nhân thiếu hụt G6PD ở Quân Y viện 108. Báo cáo khoa học, HN Hoá sinh-Y dượctoàn quốc, tr. 17-21.
[10].Đoàn Thị Yến Nhi, Mai Thị Kim Anh, Huỳnh Hồng Quang, Trần Thanh Sơn (2019). Biến thể di truyền thiếu enzyme gluocose-6-phosphate dehydrogenase trên một số quần thể dân tộc đang sống trong vùng lƣu hành sốt rét tại miền Trung-Tây Nguyên. Tạp chí Phòng chống Bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 3 (111)/2019, ISSN 0868-3735, tr. 54- 64.
[11].Đoàn Hạnh Nhân, Tạ Thị Tĩnh, Trần Thị Uyên, Nguyễn Minh Hùng (2001). Thiếu enzyme G6PD ở một số dân tộc sống trong vùng sốt rét lƣu hành. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét-KST-CT TƢ, tr.265-69.
[12].Hoàng Văn Sơn và cs, (1978). Enzyme G6PD và bệnh sốt rét ở Việt Nam. Công trình Nghiên cứu khoa học Y dƣợc Việt Nam, tr. 201-211. [13].Huỳnh Thị Diễm Thuỷ và cs., (2004). Phát hiện thiếu hụt G6PD và phân
tích dạng đột biến gen của nó ở một số trƣờng hợp trẻ sơ sinh ngƣời Kinh Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học, trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr. 3-17
[14].Tạ Thị Tĩnh, P.Verlé, Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Diệu Thƣờng và cs., (1999). Thiếu enzym glucose 6 phosphate dehydrogenase hồng cầu và đái huyết cầu tố tại huyện Kim Bôi - Hòa Bình.
Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 210-215.
[15].Tạ Thị Tĩnh, Lê Minh Đạo, Nguyễn Minh Hùng và cs., (2004). Phƣơng pháp phát hiện nhanh thiếu enzyme G6PD hồng cầu. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và Các bệnh ký sinh trùng, số 1, tr. 27-32
[16].Nguyễn Thọ Viễn, Huỳnh Công Chánh, Nguyễn Tân (1979). Sử dụng primaquin dài ngày cho điều trị chống tái phát P. vivax và vấn đề G6PD ở ngƣời Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học-Viện Sốt rét- KST-CT TƯ, tr.192-196.
Tài liệu tiếng Anh
[1].Akira Hirono, Shiro Miwa et al., (1993) Human G6PD: Structure and function of normal and variant enzyme.Haematologia, vol 25(2):85-97. [2].Akira Hirono et al., (1998). An improved single-step screening
method for G6PD defciency. Japanese J. Trop. Medical Hyg, vol 26 (1):1-4.
[3].Akira Yoshida et al, (1971). Human G6PD deficỉency variant. Bull org. Mondial Sant. Vol 45:243-253
[4].Atsumpcio Pujades et al, (1999). Evaluation of the blue formazan spot test for screeỉỉing G6PD deficinecy. International J. of Hematlogy, Vol 69:233-235
[5].Bancone G, Chowwiwat N, Poodpanya L et al., (2016). Single low dose primaquine does not cause clinically significant haemolysis in G6PD deficient subjects. PloS one, 11(3), e0151898.
[6].Bancone G, Gornsawun G, Chu CS, Porn P, Bansil P, et al. (2018) Validation of the quantitative point-of-care CareStart biosensor for assessenzymet of G6PD activity in venous blood. PLoS ONE 13(5): e0196716.
[7].Bancone G, Menard D, Khim N, Kim S, Huynh H. Quang, Nguong C et al.
(2019). Molecular characterization and mapping of glucose-6- phosphate dehydrogenase (G6PD) mutations in the Greater Mekong Subregion. Malaria journal, 18(1):18-20.
[8].Bouma M J, Goris M et al, (1995). Prevalence and clinical presentation of G6PD in Pakistani patllan and Afghan refugee communities in Pakistan: Implication for the use of primaquin in regional malaria control
programme. Trans, R. Soc. Trop. Med. Hugjan, 89(1):62-64.
[9].Chu CS, White N J et al., (2016). Management of relapsing Plasmodium vivax malaria. Expert review of anti-infective therapy, 14(10):885-900. [10].Chu CS, Bancone G, Moore KA, Thitipanawan N et al. (2017).
Haemolysisin G6PD heterozygous females treated with primaquine for
Plasmodium vivax malaria: A nested cohort in a trial of radical curative regimens. PLoS Medicine, 14(2), e1002224.
[11].Chu CS, Freedman DO et al., (2019). Tafenoquine and G6PD: A primer for clinicians. Journal of travel medicine, 26(4), taz023.
[12].Hisaichi Fụjii et al, (1984), A new simple screening method for G6PD deficiency. ACTA Haematology. JNP, vol 47:185-188.
[13].Hsia YE, Miyakawa, Baltazar J, Ching NSP (1993). Frequency of G6PD mutations in Chinese, Filipinos, and Laotians from Hawaii. Human Genet Vol 92. pp 470-476.
[14].Jain R C. et al., (1992). Glucose 6 phosphat dehydrogenase defìciency in malaria endemic areas of Udaipur district in Rajathan. J. Association in India, Vol 40:662-663.
[15].Katz SH, Schall J et al., (1979). Fava bean consumption and biocultural evolution. Medical Anthropology vol 3. pp 459-476.
[16].Kawamoto F et al, (1991). Rapid diagnosis of a malaria fluorescence microscopy. The Lancet, vol 1:525-528.
[17].Lucio Luzzato et al., (1989). G6PD deficiency: The metabolic basic of inherited disease, pp. 2237-2254.
dehydrogenase deficiency. N Engl J Med 2018; 378:60-71.
[19].Matsuoka H, Iwai K et al., (2001). Distribution of G6PD mutation in Southeast Asia.Human genetic 108(6):445-449
[20].Matsuoka Hiroyki, Meiji Arai, Heyno Kerong et al., (2003). Five different G6PD varỉants found among eleven G6PD-deficiency in persons in Flores
island, Indonesia. Human genetic, (48):541-543.
[21].Matsuoka Hiroyki, Wang Jichun, et al, (2003). Two case of G6PD Nepalese belongỉng to the G6PD Mediterranean-type, not India-
Pakistan sub-
type but Mediterranean-Mỉddle East sub-type. Human genetic 48:275- 277.
[22].Oo NN, Bancone G, Maw LZ, Chowwiwat N, Domingo, GJet al. (2016). Validation of G6PD point-of-care tests among healthy volunteers in Yangon, Myanmar. PloS one, 11(4):e0152304.
[23].Pfeffer DA, Ley B, Howes RE, Adu P, Bansil P et al., (2020). Quantification of glucose-6-phosphate dehydrogenase activity by spectrophotometry: A systematic review and meta-analysis. PLoS Med
17(5): e1003084
[24].Panich V et al., (1986). G6PD variants in Southern Asia populations.
Academic Press, London:195-241.
[25].Pengboon P, Thamwarokun A, Changsri K, Kaset C, Chomean S (2019) Evaluation of quantitative biosensor for glucose-6-phosphate dehydrogenase activity detection. PLoS ONE 14(12): e0226927
[26].Rueangweerayut, R, Bancone G, Möhrle J et al. (2017). Hemolytic potential of tafenoquine in female volunteers heterozygous for G6PD deficiency (Mahidol variant) versus G6PD normal volunteers. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 97(3):702-711.
[27].Seth J. Corey, Enest Beutler et al., (1996). Clỉnical, genetic and biochemical feature of G6PD. West Virgini Americal Joumal of Hematology, No 53:35-36.
[28].Taku Shirakawa et al., (1997) A comprehensive method to scan for point mutarions of the G6PD deficience gene. Japanese Joumal Human
Genetics, Vol 42:417-423.
[29].Tantular IS, Iwai K, Lin K, Basukis, Horie T et al., (1999). Field trials of rapid test for G6PD defìciency in combinatỉon with a rapid diagnosis of malaria. Tropical Medicine International Health vol 4. pp 245-250. [30].Thomas A. Weppelmann, Michael E. von Fricken, Bernard A. Okech
(2017). Field trial of the CareStart biosensor analyzer for the determination of glucose-6-phosphate dehydrogenase activity in Haiti.
Am J Trop Med Hyg. 2017 Oct 11; 97(4):1262-1270.
[31].Tom Vulliamy, Enest Beutler, Lucio Luzzatto, (1993). Variants of G6PD are due to missense mutation spread throughout the coding region of the gen. Human mutation Vol.2:159-167.
[32].Vulliamy .T, Manson.p, Luzzato.L et al., (1992). The molecular basic of G6PD deficiency. Trends Genel, Vol 8:138- 143
[33].WHO Scientific group (1989). Standardization of procedures for the study of G6PD. Word Health Organization technology, vol 366:1-53.
[34].WHO (2015). Point-of-care G6PD testing to support safe use of primaquine
for the treatment of vivax malaria. WHO Evidence review group meeting report 8-9 Oct.2014, WHO/UNAIDS building, Geneva, Switzerland.
[35].WHO (2016). Policy brief, testing for G6PD deficiency for safe use of primaquine in radical cure of P. vivax and P. ovale malaria.
[36].WHO (2018). Guide to G6PD deficiency rapid diagnostic testing to support
P. vivax radical cure.
[37].WHO ( 2020) . World malaria report 2020.
[38].https://aksamedical.com/accesbio-inc-carestart-g6pd-biosensor/
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
[1].Đặng Thị Hồng Xuân Thủy, Châu Văn Khánh, Huỳnh Hồng Quang, Hồ Văn Hoàng, Trần Thanh Sơn, Lê Thị Việt Nga (2021). Đánh giá hoạt độ enzyme G6PD tại chỗ bằng bộ cảm biến định lƣợng CareStartTM tại vùng sốt rét lƣu hành Plasmodium vivax huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk.
Tạp chí Phòng chống Bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 3(123)-
PHỤ LỤC Phụ lục 1a
MẪU THÔNG BÁO ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CHO NGƢỜI LỚN
Đây là mẫu thông báo đồng ý tham gia nghiên cứu dành cho ngƣời lớn trên 18 tuổi hoặc ngƣời bảo trợ cho trẻ dƣới 18 tuổi đƣợc mời tham gia nghiên cứu “Đánh giá định lƣợng thiếu enzyme Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase (G6PD) trên hồng cầu bằng bộ cảm biến CareStartTM
G6PD ở cộng đồng dân sống tại vùng sốt rét lƣu hành huyện Krông Năng, Đăk Lăk” để đánh giá tỷ lệ thiếu men và các biến thể của gen mã hóa thiếu men G6PD trên quần thể dân cƣ tại điểm nghiên cứu.
Chủ trì nghiên cứu: TS.BS. Huỳnh Hồng Quang
Tham gia nghiên cứu: CN. Đặng Thị Hồng Xuân Thủy
Tên cơ quan thực hiện: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Kinh phí: Dự án Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm Vysnova partner Inc.
Tên đề tài: Đánh giá định lƣợng thiếu enzyme Glucose-6-Phosphate Dehydrogenase (G6PD) trên hồng cầu bằng bộ cảm biến CareStartTM G6PD ở cộng đồng dân sống tại vùng sốt rét lƣu hành huyện Krông Năng, Đăk Lăk.
Phần I: Thông tin chung
Tôi là Huỳnh Hồng Quang, đang làm việc tại Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, Bộ Y tế. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu về đánh giá thiếu men G6PD trên quần thể dân đang sống trong vùng SRLH. Sốt rét là một bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất trong khu vực, tuy vậy bệnh có thể điều trị khỏi bằng thuốc. Mục đích của nghiên cứu là để đánh giá tỷ lệ thiếu men G6PD trên quần thể bệnh nhân tại điểm nghiên cứu.
Chúng tôi mời những ngƣời lớn và trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên sống ở vùng này tham gia vào nghiên cứu để giúp xác định thiếu men G6PD hay không và các yếu tố liên quan trong quần thể dân cƣ đang sống ở vùng sốt rét lƣu hành. Tôi sẽ
cung cấp thêm thông tin cho bạn và mời bạn (hoặc con bạn) tham gia nghiên cứu. Trƣớc khi quyết định xem bạn (hoặc con bạn) có tham gia hay không, bạn có thể trao đổi thêm với bất kỳ ai nếu bạn thấy phù hợp. Có thể có một số từ bạn không hiểu. Nếu không hiểu thì nhắc tôi dừng lại và tôi sẽ giải thích cho bạn hiểu. Nếu sau này bạn có vấn đề gì thì có thể hỏi tôi, bác sỹ khác hoặc cán bộ trong nhóm nghiên cứu.
Bạn (hoặc con bạn) tham gia nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Nếu bạn (hoặc con bạn) không đồng ý, bạn (hoặc con bạn) vẫn tiếp tục đƣợc điều trị bệnh nhƣ bình thƣờng. Thậm chí nếu bạn đồng ý bây giờ, nhƣng sau này thay đổi ý định không tiếp tục nữa, bạn (hoặc con bạn) vẫn tiếp tục đƣợc chữa bệnh.
Các nguy cơ (tác dụng ngoại ý) có thể khi nghiên cứu
Trong thời gian theo dõi, chúng tôi sẽ có thể tiến hành nhiều lần lấy một ít máu ở đầu ngón tay của bạn (hoặc con bạn). Bạn (hoặc con bạn) có thể cảm thấy hơi đau ở chỗ lấy máu. Đau sẽ hết trong vòng 1 ngày. Máu sẽ lấy vào lam kính hoặc mẫu giấy nhỏ. Mẫu máu sẽ dùng để đếm số lƣợng ký sinh trùng trong máu của bạn (hoặc con bạn) và nghiên cứu đặc điểm của chúng. Các ký sinh trùng sẽ đƣợc phân tích sau nghiên cứu. Phân tích mẫu máu sẽ không ảnh hƣởng đến kết quả iều trị. Mẫu máu chỉ dùng vào mục đích nhƣ vậy, chứ không mục đích nào khác.
Chúng tôi sẽ không chia sẽ thông tin về những ngƣời tham gia trong nghiên cứu này với bất kỳ ai. Thông tin thu thập từ nghiên cứu này đƣợc giữ bí mật. Các thông tin mà bạn ( hoặc con bạn) cung cấp đề đƣợc ghi mã số chứ không ghi tên bạn (hoặc con bạn). Chỉ có những ngƣời tham gia nghiên cứu mới biết số nào là của