Những yếu tố tác động đến công tác dân vận ở huyện Phù Cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác dân vận ở huyện phù cát, tỉnh bình định (2000 2015) (Trang 38)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Những yếu tố tác động đến công tác dân vận ở huyện Phù Cát

2.1. Những yếu tố tác động đến công tác dân vận ở huyện PhùCát Cát

2.1. Những yếu tố tác động đến công tác dân vận ở huyện PhùCát Cát tự nhiên 680,49km2, cách thành phố Quy Nhơn 35 km về phía Bắc. Huyện có 18 đơn vị hành chính gồm 01 thị trấn và 17 xã, trong đó có 08 xã, thị trấn đồng bằng, 05 xã trung du miền núi và 05 xã ven biển, được chia thành 117 thôn, khu phố, có 2 làng dân tộc BaNa sinh sống tại xã Cát Lâm và Cát Sơn, với 105 nhân khẩu. Dân số toàn huyện đến cuối năm 2018 hơn 193.000 người, mật độ dân số hơn 283 người/km. Phần lớn dân cư tập trung khu vực nông thôn, hoạt động sinh sống chủ yếu về sản xuất nông nghiệp.

Đặc điểm địa hình Phù Cát đa dạng có cả vùng núi, vùng sâu như vùng núi thấp - gò đồi trồng các loại cây trồng cạn, cây công nghiệp như Cát Lâm, Cát Sơn, vùng đầm lầy ven biển như Cát Hải, Cát Tiến, Cát Minh, vùng đồng bằng chuyên trồng lúa nước như Cát Hiệp, Cát Tường… Bù lại thiên nhiên đã ưu ái cho Phù Cát những thế mạnh về nông nghiệp, ngư nghiệp, khoáng sản titan và cây công nghiệp. Có các dãy núi Trường Sơn đâm xuống nửa phần phía Tây và dãy núi Bà vươn ra sát biển. Về sông ngòi, đáng kể nhất là sông Đại An đổ ra đầm Thị Nại, sông La Tinh đổ ra đầm Đề Gi; có đầm nước lợ Đạm Thủy với diện tích 1600 hécta, tại đây có hệ thống sinh thái đầm phá ven biển tiêu biểu, nối thông biển qua cửa Đề Gi, tạo nên cảng biển có giá trị. Với vị trí đó, Phù Cát luôn giữ một vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng và an ninh gắn với phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác dân vận ở huyện phù cát, tỉnh bình định (2000 2015) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)