7. Kết cấu của đề tài
3.2.5. Hoàn thiện hoạt động giám sát
Từ kết quả khảo sát chƣơng 2 cho thấy, ban lãnh đạo chƣa quan tâm đến việc giám sát quản trị rủi ro hoạt động tại Công ty. Ngoài ra, hoạt động đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống KSNB hầu nhƣ không thông qua quá trình giám sát và đánh giá lại. Vì thế, để tăng cƣờng tính hiệu quả của công tác giám sát, Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:
Bên cạnh sự giám sát lẫn nhau giữa các nhân viên, trƣởng các bộ phận cần tăng cƣờng giám sát thƣờng xuyên kết quả thực hiện công việc của nhân viên. Việc này sẽ giúp cho ban lãnh đạo đánh giá đƣợc hiệu quả công việc của từng nhân viên và phát hiện kịp thời những khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát.
Định kỳ, Công ty cần tổ chức cuộc họp để các lãnh đạo phòng và Ban giám đốc phân tích, đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của từng chu trình trong hệ thống KSNB, từ đ c thể kịp thời đƣa ra giải pháp cải thiện.
Lãnh đạo Công ty cần thay đổi cách nhìn nhận vai trò của Ban kiểm soát. Vì hiện nay, Ban kiểm soát chƣa hoạt động hiệu quả, việc lập ra ban kiểm soát chủ yếu là để hợp lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ.
Điều này đòi hỏi Ban Giám đốc phải thƣờng xuyên giám sát, đánh giá lại hệ thống KSNB, phát hiện những rủi ro chƣa đƣợc kiểm soát hay đã c biện pháp kiểm soát nhƣng chƣa hiệu quả. Việc này đòi hỏi sự quan tâm sâu sắc của Ban Giám đốc và Lãnh đạo các phòng ban trong việc thể hiện mong muốn và khuyến khích các nhân viên phát hiện những rủi ro trong quá trình làm việc của mình. Đây là cả một quá trình đƣợc thực hiện xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Công ty nên không thể vội vã và phải lƣu ý đến mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí bỏ ra.
93