Nghiên cứu tính chất quang xúc tác bằng phổ hấp thụ UV-Vis

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của vật liệu nano tổ hợp fe3o4 zno (Trang 43 - 45)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.6.Nghiên cứu tính chất quang xúc tác bằng phổ hấp thụ UV-Vis

Mỗi tia sáng là một dòng các photon, khi photon gặp các phân tử của mẫu, các phân tử của mẫu sẽ hấp thụ photon, làm giảm số lƣợng photon của tia sáng. Do vậy, cƣờng độ ánh sáng sau khi đi qua mẫu sẽ bị giảm đi. Cƣờng độ ánh sáng đi khỏi dung dịch phụ thuộc vào nồng độ chất tan theo định luật Lambert theo phƣơng trình sau:

I = Io.e-ωCl (2.1)

Trong đó:

I: cƣờng độ ảnh sáng ra Io: Cƣờng độ ánh sáng tới

ω: Hệ số hấp thu quang C: Nồng độ mol chất tan l: Độ dài ánh sáng truyền qua

Độ hấp thu A hay độ truyền qua T là các đại lƣợng đánh gia khả năng hấp thụ của mẫu. Độ hấp thu A đƣợc tính bằng biểu thức sau:

A = ωCl = -log(I/Io) (2.2) Giá trị I/Io đƣợc coi là độ truyền qua T.

Một số dạng liên kết của nguyên tố chuyển tiếp trong một số oxit có thể đƣợc đặc trƣng bằng các giải hấp thụ trong phổ hấp thụ. Phổ hấp thụ trong vùng UV hay vùng khả kiến là do dự chuyển điện tử ở obital d của các ion kim loại chuyển tiếp đến các phối tử xung quanh. Ngoài ra, sự hấp thụ ánh sáng còn liên quan đến năng lƣợng vùng cấm, do đó phổ UV-Vis dùng để tính đƣợc năng lƣợng vùng cấm. Năng lƣợng vùng cấm đƣợc tính theo phƣơng trình Planck.

(2.3)

Trong luận văn này, Phổ hấp thụ UV –Vis của các mẫu bột đƣợc đo trên máy DRUV-Vis, Jasco V-670 tại Viện Vật lý kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội. Phổ UV-Vis mẫu lỏng đƣợc đo trên máy UV- Vis tại Đại học Phenikaa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của vật liệu nano tổ hợp fe3o4 zno (Trang 43 - 45)