2.2.1. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị LDDTT của người bệnh
Bảng 3.2. Hiểu biết về dấu hiệu LDDTT của người bệnh (n=60)
Dấu hiệu LDDTT SL %
Đau bụng rát 35 58,3
Đau bụng đau âm ỉ. 49 81,7
Đau có tính chất chu kỳ 34 56,7
Đầy hơi chướng bụng 44 73,3
Người gầy ốm 47 78,3
Nôn 39 65,0
Tổng điểm 35 58,0
Nhận xét:
Bảng 3.2. cho thấy: Hầu hết người bệnh biết dấu hiệu LDDTT là đau bụng âm ỉ chiếm 81,7% và gầy ốm chiếm 78,3%.
Biểu đồ 3.5. Kiến thức về bệnh LDDTT của người bệnh (n=60) Nhận xét:
83,3% 16,7%
Đạt
Biểu đồ 3.5. cho thấy: Phần lớn người bệnh có kiến thức đạt về bệnh loét dạ dày tá tràng chiếm 88,3%. Bên cạnh đó vẫn còn 16,7% người bệnh có kiến thức chưa đạt.
2.2.2. Thái độ của bệnh nhân trong điều trị LDDTT
Biểu đồ 3.6. Thái độ tuân thủ điều trị bệnh LDDTT (n=60) Nhận xét:
Biểu đồ 3.6 cho thấy: Phần lớn người bệnh có thái độ đạt về bệnh loét dạ dày tá tràng chiếm 63,3%. Bên cạnh đó vẫn còn 36,7% người bệnh có kiến thức chưa đạt. Trong đó, tỷ lệ người bệnh thường xuyên quên uống thuốc còn khá cao và hầu hết các người bệnh đã tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý.
Bảng 3.3. Thái độ của người bệnh trong việc tuân thủ uống thuốc (n=60)
Nội dung SL %
Đặt lịch nhắc nhở bằng điện thoại 20 33,3
Tự nhớ không cần ai nhắc 21 35,0
Nhờ sự trợ giúp của người thân 41 68,3
Nhờ NVYT nhắc nhở 39 65,0
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ người bệnh thường xuyên quên uống thuốc còn khá cao chiếm 31,7%. Hầu hết các người bệnh đều cần sự trợ giúp
63,3% 36,7%
Đạt Không đạt
của người thân, nhân viên y tế hoặc điện thoại, Chỉ có 35% người bệnh tự nhớ lịch uống thuốc không cần ai nhắc.
Kết quả phỏng vấn sâu người bệnh cũng cho thấy “....Tôi cài lịch nhắc
nhở uống thuốc vào điện thoại, cứ đến giờ là nó kêu nên ít khi bỏ thuốc lắm..”
(Nữ, 54 tuổi, NB 4, PVS)
Bảng 3.4. Thái độ của người bệnh trong việc thay đổi chế độ ăn uống (n=60)
Nội dung SL %
Chế độ ăn uống
Giảm ăn cay 50 83,3
Ăn hạn chế chất kích thích 45 75,0
Không ăn quá nhiều, quá nhanh 49 81,7
Ăn uống mềm, dễ tiêu 48 80,0
Nhai kỹ khi ăn 46 76,7
Uống nhiều nước 47 78,3
Vẫn ăn uống bình thường 2 3,3
Uống rượu/bia thường xuyên
Có 13 21,7
Không 47 78,3
Nhận xét:
Bảng 3.4 cho thấy hầu hết các người bệnh đã tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý. Trong đó có 80,0% người bệnh chọn ăn mềm, dễ tiêu, 76,7% người bệnh nhai kỹ khi ăn, 83,3% người bệnh giảm ăn cay. Tuy nhiên vẫn còn 3,3% người bệnh vẫn áp dụng chế độ ăn bình thường và 21,7% người bệnh vẫn thường xuyên uống rượu bia.
Kết quả phỏng vấn sâu người bệnh cũng cho thấy “...Từ ngày phải nhập
viện tôi phải bỏ ăn cay, cũng khó chịu lắm, nhưng vì sức khoẻ nên phải cố.
Bảng 3.5. Thái độ trong việc thay đổi chế độ sinh hoạt, luyện tập, theo dõi LDDTT (n=60)
Nội dung SL %
Chế độ sinh hoạt
Nghỉ ngơi hợp lý, không thức khuya 30 50,0
Tránh lo âu căng thẳng 13 21,7
Tránh làm việc nặng (quá sức) 12 20,0
Vẫn sinh hoạt như trước 5 8,3
Luyện tập thể dục thường xuyên Có 15 25,0 Không 45 75,0 Thời gian luyện tập < 30 phút/ ngày 47 78,3 30 - 60 phút/ ngày 9 15,0 > 60 phút/ngày 4 6,7 Nhận xét:
Bảng 3.5 cho thấy phần lớn các người bệnh đãnghỉ ngơi hợp lý, không
thức khuya, tránh làm việc nặng và lo âu căng thẳng chỉ có 8,3% người bệnh vẫn sinh hoạt như cũ. Tuy nhiên có đến 75% người bệnh không luyện tập thường xuyên, 78,3% người bệnh tập ít hơn 30 phút mỗi ngày.
Kết quả phỏng vấn sâu người bệnh cũng cho thấy “... Mỗi ngày tôi đều
cố gắng tranh thủ đi bộ quanh bệnh viện 10 phút cùng mấy bác trong phòng ..”
(Nữ, 38 tuổi, NB 6, PVS)
2.2.3. Tuân thủ điều trị LDDTT
Bảng 3.6. Thực hành tuân thủ điều trị thuốc (n=60) Thực hành tuân thủ điều trị thuốc
LDDTT
Có Không
SL % SL %
Uống thuốc giảm tiết acid dịch vị 50 83,3 10 16,7
Nhận xét:
Kết quả điều trị bảng 3.6 cho thấy phần lớn các người bệnh đều tuân thủ điều trị tốt. Trong đó có 83,3% người bệnh uống thuốc giảm tiết acid dịch vị, 61,7% bệnh nhân tuân thủ điều trị đúng theo hướng dẫn của NVYT.
Bảng 3.7. Thực hành tuân thủ điều trị về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt (n=60) Thực hành tuân thủ về bệnh và chế độ điều trị LDDTT Có Không SL % SL % Ngủ đúng giờ 44 73,3 16 26,7
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả 41 68,3 19 31,7
Ăn thức ăn mềm 43 71,7 17 28,3
Uống rượu bia 8 13,3 52 86,7
Uống cafe, nước có ga.. 13 21,7 47 78,3
Hút thuốc lá 16 26,7 44 73,3
Vẫn làm việc trong quá trình điều trị 17 28,3 43 71,7
Tập thể dục hàng ngày 36 60,0 24 40,0
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.7 cho thấy vẫn còn nhiều người bệnh chưa thực hiện tốt 13,3% người bệnh vẫn uống rượu bia, 21,7% người bệnh vẫn uống cafe và nước có gia, 26,7% người bệnh hút thuốc lá.
Biểu đồ 3.7. Thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT (n=60) Nhận xét:
58,3%
41,7% Đạt
Kết quả biểu đồ 3.7 cho thấy người bệnh có thực hành đạt về thực hành tuân thủ điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng chiếm 58,3%. Bên cạnh đó vẫn còn 41,7% người bệnh có kiến thức chưa đạt.
Kết quả phỏng vấn sâu điều dưỡng cũng cho thấy “...Người bệnh khi điều
trị tại bệnh viện, được chúng tôi nhắc nhở thì uống thuốc đúng giờ lắm, nhưng về nhà do nhiều việc chi phối lại hay quên, nên nhiều trường hợp vừa về nhà được
một thời gian ngắn lại phải tái khám ..” (Nữ, 38 tuổi, DĐ2, PVS)
2.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị loét dạ dày tá tràng 2.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều 2.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị
Bảng 3.8. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT với giới tính (n=60)
Giới tính Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
Nữ 28 7 27 8 14 21
Nam 22 3 11 14 21 4
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.8 cho thấy: Những người bệnh nữ giới có kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn nam giới và giới tính không liên quan đến thái độ tuân thủ điều trị bệnh LDDTT. Những người bệnh nữ giới thực hành tuân thủ điều trị tốt hơn nam giới.
Bảng 3.9. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT với nghề nghiệp (n=60)
Nghề nghiệp Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
Đang đi làm 39 6 30 15 12 13
Chưa đi làm
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.9 cho thấy: những người bệnh đang đi làm có kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn và có thái độ tuân thủ điều trị tốt hơn những người nghỉ hưu hoặc chưa đi làm.
- Nghề nghiệp không liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT. Bảng 3.10. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị
bệnh LDDTT với trình độ học vấn (n=60) Trình độ học
vấn
Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
> THPT 38 6 30 14 33 11
<THCS 12 4 8 8 2 1
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.10 cho thấy
-Những người bệnh trình độ từ THPT trở lên có kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn và có thái độ tuân thủ điều trị tốt hơn những người đã nghỉ hưu hoặc chưa đi làm.
-Trình độ học vấn không liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT Bảng 3.11. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị
bệnh LDDTT với hoàn cảnh sống (n=60)
Hoàn cảnh sống Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt Sống cùng gia
đình 45 8 36 17 33 20
Sống 1 mình 5 2 2 2 2 5
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.11 cho thấy: Hoàn cảnh sống không ảnh hưởng đến kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng.
-Những người bệnh sống cùng gia đình có thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT tốt hơn những người bệnh ở một mình.
Kết quả phỏng vấn sâu người bệnh cũng cho thấy “...Em chưa lập gia đình, ở trọ một mình, em cũng có đặt lịch nhắc nhở uống thuốc trong điện thoại rồi, nhưng mà cứ bận việc bảo tý nữa uống rồi quên luôn..” (Nam, 27 tuổi, NB8, PVS)
Bảng 3.12. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT với thời gian mắc bệnh (n=60)
Thời gian mắc bệnh
Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
> 5 năm 11 1 10 2 9 3
<5 năm 39 9 28 20 26 22
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.12 cho thấy: Những người bệnh đã mắc bệnh >5 năm kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn những người bệnh mới mắc bệnh < 5 năm.
-Những người bệnh đã mắc bệnh >5 năm thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT tốt hơn những người bệnh mới mắc bệnh <5.
Bảng 3.13. Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị bệnh LDDTT với thời gian điều trị tại viện (n=60)
Thời gian điều trị
Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
> 6 tháng 28 3 23 8 23 8
<6 tháng 22 7 15 14 12 17
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.13 cho thấy
-Những người bệnh đã điều trị > 6 tháng tại viện có kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn và thực hành tuân thủ điều trị tốt hơn nhóm còn lại. Kết quả phỏng vấn sâu bác sỹ cũng cho thấy “...Hàng tuần khoa tôi đều có các buổi họp người bệnh và người nhà người bệnh vào thứ 5, hôm đấy sẽ thường hướng dẫn các bác chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để nhanh khỏi bệnh. Nên mấy bác đã nằm viện lâu rồi thuộc hết bài rồi..” (Nam, 41 tuổi, BS 1, PVS)
Bảng 3.14. Mối liên quan kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị bệnh LDDTT với mức độ NVYT nhắc nhở ĐT (n=60)
Mức độ NVYT nhắc nhở ĐT
Kiến thức Thái độ Thực hành
Đạt Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt
Thường xuyên 48 9 37 20 34 23
Không thường
xuyên 2 7 1 2 1 2
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.14 cho thấy : những người bệnh được NVYT nhắc nhở tuân thủ điều trị thường xuyên thì có kiến thức về bệnh loét dạ dày tá tràng tốt hơn nhóm còn lại.
xuyên thì có thực hành và thái độ thủ điều trị bệnh LDDTT tốt hơn nhóm còn lại.
Kết quả phỏng vấn sâu bác sỹ cũng cho thấy “...Những người bệnh già hoặc không có người thân đi cùng thì cứ đến giờ uống thuốc có điều dưỡng đi nhắc nên bao giờ các bác cũng uống thuốc đúng giờ lắm..” (Nữ, 48 tuổi, BS 3, PVS).
2.3.2. Mối liên quan giữa yếu tố kiến thức, thái độ thực hành của người bệnh về tuân thủ điều trị bênh LDDTT về tuân thủ điều trị bênh LDDTT
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thái độ tuân thủ thuốc với kiến thức(n=60)
Nội dung Thái độ
Đạt Không đạt
Kiến thức Đạt 34 16
Không đạt 4 6
Tổng 38 22
Nhận xét:
Kết quả bảng 3.15 cho thấy những người bệnh có kiến thức tốt thì có thái độ thực hành tốt hơn nhóm còn lại.
BÀN LUẬN
3.1. Các đặc điểm của đối tượng khảo sát 3.1.1. Giới tính: 3.1.1. Giới tính:
Biểu đồ 3.1. cho thấy: Trong 60 bệnh nhân mắc bệnh loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Châm cứu TW nữ chiếm 58,3 % và nam chiếm 41,7%. Tỷ lệ nam/nữ là 1/0,7.
Trong xã hội hiện đại ngày nay phụ nữ cũng đảm nhiệm nhiều công việc trong xã hội cũng bị những căng thẳng, áp lực công việc, chăm sóc gia đình và sự nghiệp cá nhân.
Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn nam giới có thể do thói quen ăn uống, sinh hoạt khác nhau, sự lo lắng về sức khỏe mà số lượng nữ giới nhập viện điều trị nội trú nhiều hơn nam giới và nam giới còn cho rằng bệnh chưa phải nằm điều trị nội trú mà điều trị ngoại trú hoặc uống thuốc theo đơn.
3.1.2. Tuổi của đối tượng nghiên cứu
Về tuổi, theo một số thống kê lứa tuổi mắc nhiều bệnh là từ 40-49 tuổi, trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả từ Bảng 3.1. cho thấy 65% người bệnh > 50 tuổi, chỉ có 18,3% người bệnh dưới 30 tuổi và 16,7% người bệnh thuộc nhóm tuổi 30-50 tuổi. Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 51,3 18,1 tuổi. Trẻ nhất là 8 tuổi và lớn nhất là 84 tuổi.
Đa số tập trung ở tuổi lao động chính trong xã hội là 20- 50 tuổi. Trong đó, tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi >50 là 65%. Chính vì vậy, chất lượng điều trị sẽ ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội.
Độ tuổi của nhóm nghiên cứu từ 20- 50 tuổi chiếm 35%. Độ tuổi này chịu nhiều áp lực trong công việc, tâm lý căng thẳng nên khi bị bệnh Loét dạ dày tá tràng có nguy cơ tái phát khi khó tuân thủ thay đổi chế độ sinh hoạt, nguy cơ dẫn đến các biến chứng thủng loét dạ dày tá tràng của bệnh có thể cao.
Điều này có thể do đây là lứa tuổi làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, song đây là lứa tuổi chịu nhiều áp lực về công việc, về kinh tế, về các vấn đề
xã hội, gia đình và đặc biệt lứa tuổi này hoạt động giao lưu nhiều hơn, thường xuyên hơn nên nhóm tuổi này dễ mắc Loét dạ dày tá tràng nhất, do vậy đặt ra những yêu cầu cho việc chăm sóc và điều trị dự phòng mắc bệnh cho nhóm tuổi này.
3.1.3. Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn
Đó là thách thức đối với các cán bộ Y tế đang công tác trong Bệnh viện Châm cứu TW. Đứng trước một thách thức khách quan như thế càng thúc đẩy cho công tác của người điều dưỡng cần được quan tâm, trú trọng nhiều hơn để đáp ứng được nhu cầu đặt ra trước mắt trong công tác chăm sóc người bệnh loét dạ dày tá tràng. Người điều dưỡng tại bệnh viện Châm cứu TW luôn chú trọng đến sự hài lòng rất hài lòng của người bệnh vì có sự hài lòng người bệnh sẽ hợp tác hiệu quả tuân thủ điều trị sẽ được nâng lên.
3.1.4. Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng có ảnh hưởng tới tần suất mắc bệnh Loét dạ dày tá tràng và có sự khác biệt rõ giữa người lao động hay hưu trí [15]. Thống kê về nghề nghiệp thấy hầu hết người bệnh trong nghiên cứu là lao động tự do chiếm 38,7%, cán bộ công nhân viên chiếm 32,3%. Chỉ có 12,9% người bệnh là cán bộ hưu trí. Bên cạnh đó cũng có 1 lượng lớn người bệnh là học sinh, sinh viên chiếm 16,1%. Tần suất loét dạ dày tá tràng cao có thể do ảnh hưởng bởi hoàn cảnh kinh tế, thói quen sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn uống thất thường của người đang lao động. Bởi những người có hoàn cảnh kinh tế thấp, phải lao động nặng nhọc vất vả và lao động trí óc căng thẳng họ không quan tâm để điều trị cho đúng phác đồ khi mắc bệnh, ăn uống thất thường mà lại hay nghiện rượu, thuốc lá.
Thông qua đặc điểm này, giúp công tác chăm sóc người bệnh loét dạ dày tá tràng của người điều dưỡng bệnh viện Châm cứu TW cần tăng cường và nâng cao kỹ năng giao tiếp thái độ phục vụ, quan tâm chăm sóc để giúp người bệnh tránh suy nghĩ căng thẳng, mất ngủ và cần giải thích những câu hỏi của người