Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy đề tài còn một số những điểm hạn chế sau:
Do hạn chế về nguồn lực nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ bao gồm những người bệnh VKDT khám và điều trị tại bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam và chỉ nghiên cứu được một số yếu tố liên quan.Nhiều nghiên cứu đã chứng minh một số yếu tố liên quan đến TC trên người bệnh VKDT như: Tình trạng viêm khớp, mức độ đau, mức độ mất chức năng/tàn tật, hiệu quả điều trị. Nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi chưa tìm hiểu trực tiếp mối liên quan của các yếu tố trên mà chỉ tìm hiểu gián tiếp thông qua sự cảm nhận các yếu tố đó của người bệnh.
Nghiên cứu chưa phân tích sâu được các đặc điểm lâm sàng của tình trạng trầm cảm cũng như các mức độ biểu hiện trầm cảm có mối liên quan với mức độ tình trạng bệnh VKDT.
Vì thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang, không thể áp dụng phương pháp thống kê để ngoại suy kết quả cho tổng thể chung người VKDT. Vì vậy kết quả nghiên cứu cũng chỉ thể hiện được những đặc điểm mô tả về thực trạng biểu hiện trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên người bệnh VKDT.
KẾT LUẬN
1. Thực trạng trầm cảm trên người bệnh viêm khớp dạng thấp
Kết quả nghiên cứu theo thang đo của Beck cho thấy tỷ lệ người bệnh viêm khớp dạng thấp có biểu hiện trầm cảm cao (75,5%, BDI ≥ 14), gồm 87 người trên tổng số 102 người bệnh.Các biểu hiện trầm cảm ở mức độ khác nhau, trong đó người bệnh có biểu hiện ở mức độ vừa chiếm đa số (44,1%, BDI: 14 - 19).
Các yếu tố liên quan đến trầm cảm trên người bệnh viêm khớp dạng thấp
Nghề nghiệp, bệnh kèm theo và phương pháp điều trị có liên quan đến mức độ biểu hiện trầm cảm.Người bệnh có trình độ học vấn cao, đi làm, không có bệnh kèm theo, tích cực tham gia hoạt động thư giãn, hoạt động thể dục thể thao có biểu hiện và mức độ trầm cảm thấp hơn. Ngược lại, người bệnh tuổi càng cao, thời gian mắc bệnh càng lâu, cảm nhận tình trạng bệnh càng tiêu cực có biểu hiện và mức độ trầm cảm cao hơn với các hệ số tương quan lần lượt là (r = 0,288, p < 0,01; r = 0,317, p < 0,01; β = 0,531, p < 0,001). Người bệnh điều trị bằng phương pháp phối hợp và không dùng thuốc có biểu hiện trầm cảm thấp hơn (F = 10,473, p < 0,001).
Trong mô hình hồi quy đa biến phân lớp, sau khi kiểm soát các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm tình trạng bệnh. Các yếu tố có liên quan đến biểu hiện trầm cảm của người bệnh viêm khớp dạng thấp bao gồm: nghề nghiệp, tham gia hoạt động thư giãn, tham gia hoạt động thể dục thể thao và cảm nhận tình trạng bệnh tật. Các yếu tố này ảnh hưởng đến 56,9% sự thay đổi của biểu hiện trầm cảm (p < 0,001).
KHUYẾN NGHỊ
1. Bác sĩvà điều dưỡng cần phối hợp sàng lọc, đánh giá, phát hiện sớm những người bệnh viêm khớp dạng thấp có rối loạn trầm cảm để có hướng chăm sóc và điều trị phù hợp.
2. Nhân viên y tế cần tuyên truyền, khuyến khích, động viên người bệnh viêm khớp dạng thấp và gia đình người bệnh hiểu và tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao, hoạt động thư giãn theo sự hướng dẫn của các chuyên gia. Đặc biệt những đối tượng có tuổi cao, thời gian mắc bệnh lâu, trình độ học vấn thấp, không đi làm, sống đơn thân và mắc bệnh kèm theo. Tổ chức các chương trình hoạt độnggiúp người bệnh giảm những cảm nhận, cảm xúc tiêu cực về tình trạng bệnh đặc biệt những người bệnh viêm khớp dạng thấp nặng có ý nghĩ tự sát.
3. Cần thêm các nghiên cứu mô tả sâu hơn về biểu hiện lâm sàng cụ thể của trầm cảm trên người bệnh viêm khớp dạng thấp, mối liên quan giữa mức độ viêm khớp dạng thấp và trầm cảm. Đặc biệt nghiên cứu làm rõ mối liên quan giữa hoạt động thư giãn, hoạt động thể dục thể thao và cảm nhận tình trạng bệnh tật đến trầm cảm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Quốc Anh , Ngô Quý Châu (2011). Viêm khớp dạng thấp. Hướng
dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học,609-613.
2. Trần Ngọc Ân (2002). Viêm khớp dạng thấp, Các bệnh xơ xương khớp -
Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, 1182 - 1192.
3. Trần Hữu Bình (2003). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có
bệnh lý dạ dày - ruột thực thể và chức năng, Luận văn thạc sĩ,Trường Đại
học Y Hà Nội, 44 - 45.
4. Lã Thị Bưởi, Nguyễn Viết Thiêm (2001). Các rối loạn khí sắc, Bệnh học
Tâm thần phần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 51
- 75.
5. Cao Tiến Đức (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và lo âu ở người bệnh viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Y dược học quân sự, 6,93 - 98. 6. Cao Tiến Đức, Phạm Quỳnh Giang , Nguyễn Tất Định (2012). Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và lo âu ở bệnh nhân ung thư dạ dày.
Tạp chí tâm thần học, 2, 12 - 14.
7. Trần Thị Minh Hoa (2011). Nghiên cứu hoạt độ của yếu tố dạng thấp (RF) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Y học thực hành, 10,28 -31.
8. Trần Thị Minh Hoa (2012). Đánh giá kết quả điều trị của Tocilizumab ( Actemra) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3),22-26.
9. Trần Thị Thanh Hương , Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2016). Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015. Tạp chí nghiên cứu y học, 104(6),17-25.
10. Lâm Tường Minh (2010). Nghiên cứu các triệu chứng cơ thể của rối loạn
trầm cảm ở người cao tuổi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội, 38 -
39.
11. Tổ chức y tế thế giới ( 1992). Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm. Phân loại
bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, 32-42.
12. Nguyễn Thị Thanh Tú (2015). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên
điều trị viêm khớp dạng thấp. Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Hà Nội,
77.
13.Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Quốc Anh. (2016). Hướng
dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản y học, Hà
Nội, 55 -60.
TIẾNG ANH
14. Marcus M, Yasamy M. T, Ommeren M et al (2012). Depression A Global
Public Health Concern. WHO Department of Mental Health and Substance
Abuse, 6.
15. Altawil R (2016). Pain, mechanisms of fatigue and autonomic function in
rheumatoid arthritis, Department of Medicine Karolinska Institutet, 87-100.
16. Anderson K. O, Bradley L. A, Young L. D et al (1985). Rheumatoid arthritis: review of psychological factors related to etiology, effects, and treatment.
Psychological bulletin, 98(2),358.
17. Ang D. C, Choi H, Kroenke K et al (2005). Comorbid depression is an independent risk factor for mortality in patients with rheumatoid arthritis.
The Journal of rheumatology, 32(6),1013-1019.
18. Bagheri-Nesami M, Mohseni-Bandpei M. A , Shayesteh-Azar M (2006). The effect of Benson relaxation technique on rheumatoid arthritis patients.
19. Blazer D. G , Hybels C. F (2005). Origins of depression in later life.
Psychological medicine, 35(9),1241-1252.
20. Bolen J, Schieb L, Hootman J M et al (2010). Peer Reviewed: Differences in the Prevalence and Impact of Arthritis Among Racial/Ethnic Groups in the United States, National Health Interview Survey, 2002, 2003, and 2006.
Preventing chronic disease, 7(3), 308 - 314.
21. Broadbent E, Petrie K. J, Main J et al (2006). The brief illness perception questionnaire. Journal of psychosomatic research, 60(6),631-637.
22. Burchard E. G, Ziv E, Coyle N et al. (2003). The importance of race and ethnic background in biomedical research and clinical practice, Mass Medical Soc.
23. Cairney J , Krause N (2005). The social distribution of psychological distress and depression in older adults. Journal of aging and health, 17(6),807-835. 24. Cooney J. K, Law R-J, Matschke V et al. (2011). Benefits of exercise in
rheumatoid arthritis. Journal of Aging Research, 2011.
25. Cunha M, Ribeiro A , André S (2016). Anxiety, depression and stress in patients with rheumatoid arthritis. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 217,337-343.
26. Fifield J, Reisine S, Sheehan T J et al. (1996). Gender, paid work, and symptoms of emotional distress in rheumatoid arthritis patients. Arthritis &
Rheumatology, 39(3),427-435.
27. Fitzpatrick R, Newman S, Revenson T et al (2005). Understanding
rheumatoid arthritis, Routledge, 35 - 50.
28. Furst D E , Emery P (2014). Rheumatoid arthritis pathophysiology: update on emerging cytokine and cytokine-associated cell targets. Rheumatology, 53(9),1560-1569.
29. Ghafari S, Ahmadi F, Nabavi M et al (2008). Effects of applying progressive muscle relaxation technique on depression, anxiety and stress of multiple sclerosis patients in Iran National MS Society. Research in Medicine, 32(1),45 - 53.
30. Goodwin R D (2003). Association between physical activity and mental disorders among adults in the United States. Preventive medicine, 36(6),698- 703.
31. Hagger M S , Orbell S (2003). A meta-analytic review of the common-sense model of illness representations. Psychology and health, 18(2),141-184. 32. Heshmatifar N, Sadeghi H, Mahdavi A et al (2015). The effect of benson
relaxation technique on depression in patients undergoing hemodialysis.
Journal of Babol University of Medical Sciences, 17(8),34-40.
33. Imran M Y, Khan E A S, Ahmad N M et al (2015). Depression in
Rheumatoid Arthritis and its relation to disease activity. Pakistan journal of
medical sciences, 31(2),393.
34. Jacob L, Rockel T , Kostev K (2017). Depression Risk in Patients with Rheumatoid Arthritis in the United Kingdom. Rheumatology and Therapy, 4(1),195.
35. Joyce A T, Smith P, Khandker R et al (2009). Hidden cost of rheumatoid arthritis (RA): estimating cost of comorbid cardiovascular disease and depression among patients with RA. The Journal of rheumatology, 36(4),743-752.
36. Kelley G. A, Kelley K. S , Hootman J. M (2015). Effects of exercise on depression in adults with arthritis: a systematic review with meta-analysis of randomized controlled trials. Arthritis research & therapy, 17(1),21.
37. Kvien T. K (2004). Epidemiology and burden of illness of rheumatoid arthritis. Pharmacoeconomics, 22(1),1-12.
38. Lechting I, Garratt A, Storheim K et al (2013). Evaluation of the brief illness perception questionnaire in sub-acute and chronic low back pain patients: data quality, reliability and validity. J Pain Relief, 2,122.
39. Lorant V, Deliège D, Eaton W et al (2003). Socioeconomic inequalities in depression: a meta-analysis. American journal of epidemiology, 157(2),98- 112.
40. Lyness J. M, King D. A, Cox C et al (1999). The importance of
subsyndromal depression in older primary care patients: prevalence and associated functional disability. Journal of the American Geriatrics Society, 47(6),647-652.
41. Macera C. A, Ham S. A, Jones D. A et al (2001). Limitations on the use of a single screening question to measure sedentary behavior. American journal
of public health, 91(12),2010-2012.
42. Maldonado G, Ríos C, Paredes C et al (2017). Depression in Rheumatoid Arthritis. Revista Colombiana de Reumatología (English Edition), 24(2),84- 91.
43. Margaretten M, Julian L, Katz P et al (2011). Depression in patients with rheumatoid arthritis: description, causes and mechanisms. International
journal of clinical rheumatology, 6(6),617.
44. Matcham F, Scott I. C, Rayner L et al (2014). The impact of rheumatoid arthritis on quality-of-life assessed using the SF-36: a systematic review and meta-analysis. Seminars in arthritis and rheumatism, Elsevier, 123-130. 45. McBRIDE S, Sarsour K, White L. A et al (2011). Biologic disease-
modifying drug treatment patterns and associated costs for patients with rheumatoid arthritis. The Journal of rheumatology, 38(10),2141-2149. 46. Mitchell J. M, Burkhauser R. V , Pincus T (1998). The importance of age,
education, and comorbidity in the substantial earnings losses of individuals with symmetric polyarthritis. Arthritis & Rheumatology, 31(3),348-357.
47. Moudgil K. D , Choubey D (2011). Cytokines in autoimmunity: role in induction, regulation, and treatment. Journal of Interferon & Cytokine
Research, 31(10),695-703.
48. Mukherjee D, Lahiry S , Sinha R (2017). Association of depression in rheumatoid arthritis: a single centre experience. International Journal of
Research in Medical Sciences, 5(8),3600-3604.
49. Murphy M. H, Nevill A. M, Neville C et al (2002). Accumulating brisk walking for fitness, cardiovascular risk, and psychological health, 47 - 48. 50. Nagyova I, Stewart R, E, Macejova Z et al (2005). The impact of pain on
psychological well-being in rheumatoid arthritis: the mediating effects of self-esteem and adjustment to disease. Patient Education and Counseling, 58(1),55-62.
51. Pincus T, Griffith J, Pearce S et al (1996). Prevalence of self-reported depression in patients with rheumatoid arthritis. Rheumatology, 35(9),879- 883.
52. Poole H, White S, Blake C et al (2009). Depression in chronic pain patients: prevalence and measurement. Pain Practice, 9(3),173-180.
53. Rezaei F, Doost H. T. N, Molavi H et al (2014). Depression and pain in patients with rheumatoid arthritis: Mediating role of illness perception. The
Egyptian Rheumatologist, 36(2),57-64.
54. Sawicki G. S, Sellers D. E , Robinson W. M (2011). Associations between illness perceptions and health-related quality of life in adults with cystic fibrosis. Journal of psychosomatic research, 70(2),161-167.
55. Scherrer J. F, Virgo K. S, Zeringue A et al (2009). Depression increases risk of incident myocardial infarction among Veterans Administration patients with rheumatoid arthritis. General hospital psychiatry, 31(4),353-359.
56. Schulz R, Drayer R. A , Rollman B. L (2002). Depression as a risk factor for non-suicide mortality in the elderly. Biological psychiatry, 52(3),205-225.
57. Sleath B, Chewning B, De Vellis B. M et al (2008). Communication about depression during rheumatoid arthritis patient visits. Arthritis Care &
Research, 59(2),186-191.
58. Sokka T, Häkkinen A, Kautiainen H et al (2008). Physical inactivity in patients with rheumatoid arthritis: data from twenty-one countries in a cross-sectional, international study. Arthritis care & research, 59(1),42-50. 59. Spain L, Tubridy N, Kilpatrick T et al (2007). Illness perception and
health-related quality of life in multiple sclerosis. Acta Neurologica
Scandinavica, 116(5),293-299.
60. Stringhini S, Sabia S, Shipley M et al (2010). Association of socioeconomic position with health behaviors and mortality. Jama, 303(12),1159-1166. 61. Turner R. J , Lloyd D. A (1999). The stress process and the social
distribution of depression. Journal of Health and Social Behavior,374-404. 62. Waheed A, Hameed K, Khan A. M et al (2006). The burden of anxiety and depression among patients with chronic rheumatologic disorders at a tertiary care hospital clinic in Karachi, Pakistan. JPMA. The Journal of the Pakistan
Medical Association, 56(5),243-247.
63. Wright G. E, Parker J. C, Smarr K. L et al (1998). Age, depressive symptoms, and rheumatoid arthritis. Arthritis & Rheumatism: Official
Journal of the American College of Rheumatology, 41(2),298-305.
64. Zhang Y, Li Y, Lv T T et al (2015). Elevated circulating Th17 and follicular helper CD4+ T cells in patients with rheumatoid arthritis. APMIS,
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. AnhNguyễn Quốc Anh , Ngô Quý Châu (2011). Viêm khớp dạng thấp. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa,609-613.
2. ÂnTrần Ngọc Ân (2002). Các bệnh xơ xương khớp - Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, Viêm khớp dạng thấp, Nhà xuất bản Y học, 1182 - 1192.
3. BINHTrần Hữu Bình (2003). Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những người có bệnh lý dạ dày - ruột thực thể và chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. BưởiLã Thị Bưởi Nguyễn Viết Thiêm (2001). Các rối loạn khí sắc, Bệnh học Tâm thần phần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, 51 - 75. 5. ĐCao Tiến Đức (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và lo âu ở
người bệnh viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Y dược học quân sự, 6,93 - 98.
6. ĐCao Tiến Đức, Phạm Quỳnh Giang , Nguyễn Tất Định (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và lo âu ở bệnh nhân ung thư dạ dày. Tạp chí tâm thần học, 2.
7. HoaTrần Thị Minh Hoa (2011). Nghiên cứu hoạt độ của yếu tố dạng thấp (RF) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Y học thực hành, 10,28 -31.
8. HoaTrần Thị Minh Hoa (2012). Đánh giá kết quả điều trị của Tocilizumab ( Actemra) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3),22-26.
9. HươngTrần Thị Thanh Hương , Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2016). Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm
ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ
tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015. Tạp chí nghiên cứu y học, 104(6),17-25.
10. MinhLâm Tường Minh (2010). Nghiên cứu các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi, trường Đại học Y Hà Nội.
11. Tổ chức y tế thế giới ( 1992). Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm. Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, 32-42.
12. TuNguyễn Thị Thanh Tú (2015). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của viên điều trị viêm khớp dạng thấp. Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học y hà nội. 13. XNguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Quốc Anh et al. (2016).
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
14. Marcus M, Yasamy M T, Ommeren M v et al. (2012). Depression A Global Public Health Concern, WHO Department of Mental Health and Substance Abuse, 6.