Đối tượng nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 26)

Nghiờn cứu được thực hiện trờn địa bàn tỉnh Nam Định, số liệu nghiờn cứu được thu thập tại từng hộ gia đỡnh cú người bệnh đột quỵ nóo sau khi ra viện. 2.1.2Đối tượng và tiờu chuẩn đối tượng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu: là người chăm súc chớnh của người bệnh sau đột quỵ nóo tại gia đỡnh. Người mà dành nhiều thời gian nhất cho việc chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo.

Tiờu chuẩn lựa chọn:

+ Là người chăm súc chớnh + Đồng ý tham gia nghiờn cứu. + Núi tiếng việt, biết đọc, biết viết

+ Chăm súc thường xuyờn cho người bệnh. - Tiờu chuẩn loại trừ

+ Từ chối tham gia nghiờn cứu + Cú cỏc vấn đề về bệnh tõm thần + Khụng đồng ý tham gia nghiờn cứu 2.2 Thời gian tiến hành nghiờn cứu.

Nghiờn cứu được thực hiện trong vũng 6 thỏng (từ thỏng 4 – 10/2016) bao gồm cỏc cụng việc sau: thu thập, xử lý, phõn tớch số liệu và viết luận văn nghiờn cứu.

Cụ thể: Ngày 15/4 - 15/7/2016 thu thập số liệu nghiờn cứu tại địa bàn. Từ ngày 16/7 - 10/10/2016 nhập số liệu, xử lý, phõn tớch số liệu trờn phần mềm SPSS 16 và hoàn thành luận văn.

2.3 Thiết kế nghiờn cứu

Nghiờn cứu này được thực hiện bằng phương phỏp mụ tả cắt ngang, người tham gia được phỏt 1 bộ cõu hỏi nghiờn cứu tự điền.

2.4 Cỡ mẫu và phương phỏp chọn mẫu

a) Cỡ mẫu : ỏp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu theo tỉ lệ Z2(1-α/2)p(1-p)

n =

d2 Trong đú :

n: là cỡ mẫu ước lượng Z: Trị số phõn phối chuẩn

α: xỏc suất sai lầm loại 1, α = 0,05 vỡ vậy Z(1-α/2) = 1,96. d: sai số cho phộp, chọn d = 0,1

p: tỉ lệ đối tượng lựa chọn. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Jaracz và cộng sự (2014) cú 47% người chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo cú gỏnh nặng chăm súc ở mức trung bỡnh, nờn chỳng tụi chọn p = 0,47 [37].

Thay cỏc gia trị trờn vào cụng thức :

1,962 x 0,47(1-0,47) n = = 96. 0,12

Vậy : số đối tượng cần điều tra là 96. b) Phương phỏp chọn mẫu:

Chọn địa bàn nghiờn cứu: Nghiờn cứu được thực hiện ở Tỉnh Nam Định. Theo khảo sỏt địa bàn, tại khoa Nội thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định cú khoảng 40 – 50 người bệnh đột quỵ nóo đang điều trị. Mỗi tuần cú khoảng 10 – 15 người bệnh ĐQN ra viện. Vỡ vậy trong thời gian nghiờn cứu chỉ cần lấy đầu mối số liệu tại khoa Nội Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định là đủ cỡ mẫu nghiờn cứu.

Chọn đối tượng nghiờn cứu: Người tham gia nghiờn cứu là người nhà của người bệnh, người bệnh lấy theo danh sỏch ra viện khoa Nội Thần Kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Người bệnh sau khi ra viện từ 1 tuần trở đi thỡ chỳng tụi tới để lấy số liệu. Theo Byun gỏnh nặng chăm súc được thấy từ những tuần đầu tiờn khi người chăm súc thực hiện chăm súc cho người thõn bị bệnh [22].

Kỹ thuật chọn mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện khụng xỏc xuất được sử dụng trong nghiờn cứu này. Kể từ ngày bắt đầu lấy số liệu nghiờn cứu, người bệnh nào xuất viện trước thỡ chỳng tụi sẽ liờn hệ và hẹn ngày tới điều tra số liệu trước. Hay những người bệnh ở gần quanh khu vực thành phổ, thuận tiện cho việc di chuyển thỡ cũng sẽ được tới điều tra số liệu trước.

2.5 Phương phỏp thu thập thụng tin và kỹ thuật ỏp dụng trong nghiờn cứu Thu thập thụng tin bằng cỏch phỏt bộ cõu hỏi tự điền: Thu thập thụng tin bằng cỏch phỏt bộ cõu hỏi tự điền:

- Đi đến từng hộ gia đỡnh cú người sau đột quỵ nóo để lấy số liệu theo danh sỏch lấy từ khoa Nội Thần Kinh BVĐK tỉnh Nam Định.

- Người tham gia sẽ trả lời cõu hỏi tự điền trong vũng 30 – 40 phỳt , người nghiờn cứu trực tiếp hướng dẫn, theo dừi việc lấy số liệu để đảm bảo chất lượng của nghiờn cứu.

2.6 Biến số và cỏc chỉ số trong nghiờn cứu

Đặc điểm nhõn khẩu học của người chăm súc người bệnh đột quỵ nóo: + Tuổi + Giới + Nghề nghiệp + Trỡnh độ học vấn + Tỡnh trạng hụn nhõn + Kinh tế gia đỡnh

Đặc điểm nhõn khẩu học và lõm sàng của người bệnh đột quỵ nóo. + Tuổi

+ Giới

+ Tỡnh trạng hụn nhõn + Số lần nhập viện

+ Bệnh mạn tớnh kốm theo Biến độc lập của nghiờn cứu:

+ Thời gian chăm súc + Kinh tế gia đỡnh

+ Hoạt động cỏ nhõn hằng ngày của người bệnh + Sự hỗ trợ trong chăm súc

+ Kiến thức người chăm súc

Biến phụ thuộc của nghiờn cứu: Gỏnh nặng chăm súc 2.7 Tiờu chuẩn đỏnh giỏ

Bộ cụng cụ nghiờn cứu được xõy dựng, tổng hợp dưới sự hướng dẫn gúp ý của thầy hướng dẫn khoa học và cỏc chuyờn gia về đột quỵ nóo. Cụ thể bộ cụng cụ đỏnh giỏ dựa theo khung nghiờn cứu về gỏnh nặng chăm súc bao gồm cỏc phần:

- Phần A: gồm19 cõu hỏi điều tra về một số đặc điểm nhõn khẩu học của người chăm súc và người bệnh như: tuổi, giới, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng hụn nhõn…

- Phần B: cõu hỏi đỏnh giỏ cỏc hoạt động cỏ nhõn (Bathel index) gồm: 10 mục với tổng số điểm cao nhất là 100 điểm. Nhằm đỏnh giỏ cỏc hoạt động cỏ nhõn của người bệnh để xỏc định mức độ phụ thuộc của người bệnh sau đột quỵ nóo trong hoạt động hàng ngày. Những hoạt động này được xỏc định trong khoảng thời gian 2- 3 ngày trước. Điểm đạt từ (0 – 20) là hoàn toàn phụ thuộc, từ (21 -60) là phụ thuộc nặng nề, từ (61- 90) là phụ thuộc vừa phải, từ (91 – 99) là phụ thuộc ớt hoặc khụng

phụ thuộc [55].

- Phần C: cõu hỏi đỏnh giỏ sự hỗ trợ xó hội được phỏt triển dựa trờn bộ cụng cụ (Multidimensional Scale of Perceived Social Support) của tỏc giả (Zimet và cộng sự 1990). Bao gồm 12 cõu hỏi đỏnh giỏ về sự hỗ trợ từ gia đỡnh, bạn bố và những

đối tượng khỏc. Thang đo gồm 5 mức: 1-Rất khụng đồng ý, 2-Khụng đồng ý, 3-

độ : hỗ trợ cao(48-60 điểm), Hỗ trợ trung bỡnh ( 25-47 điểm) và hỗ trợ thấp ( từ 12-

24 điểm) [69].

- Phần D: Cõu hỏi đỏnh giỏ kiến thức chăm súc người bệnh sau đột quỵ: được phỏt triển dựa trờn bộ cụng cụ của Julie 2001[40] và nghiờn cứu của Saramma [56]. Bộ cõu hỏi là cỏc cõu hỏi nhiều lựa chọn bao gồm hai phần: kiến thức chung 3 cõu hỏi và kiến thức chăm súc 2 cõu hỏi. Cõu hỏi kiển thức sẽ đỏnh giỏ người chăm súc ở 4 mức độ: kiến thức rất thấp ( dưới 5 điểm), kiến thức thấp ( 6 – 15 điểm), kiến thức trung bỡnh (16 – 24 điểm), kiến thức tốt (trờn 25 điểm). Người tham gia sẽ trả lời theo sự hiểu biết của mỡnh, để đỏnh giỏ kiến thức người tham gia trả lời được

phõn theo mức đạt được từ: thấp, trung bỡnh và cao.

- Phần E: Cõu hỏi điều tra gỏnh nặng chăm súc (Zarit Burden Interview) bao

gồm : 22 cõu hỏi về những cảm giỏc của người chăm súc khi chăm súc người bệnh.

Phần trả lời của mỗi cõu hỏi sẽ được trỡnh bày dưới 5 mức điểm: 0- khụng bao giờ,

1-hiếm khi, 2-đụi khi, 3-khỏ thường xuyờn và 4-thường xuyờn. Bộ cụng cụ ZBI đó

được sử dụng trong nhiều nghiờn cứu về GNCS. Người tham gia sẽ trả lời bằng cỏch khoanh vào 1 (một) trong cỏc số từ 0 đến 4 tương ứng, ở đõy khụng cú cõu trả lời đỳng và sai. Mức độ gỏnh nặng chăm súc được phõn thành 4 nhúm: khụng cú gỏnh nặng ( dưới 20 điểm); gỏnh nặng vừa phải ( 21- 40 điểm); từ trung bỡnh (41 –

60 điểm); gỏnh nặng nghiờm trọng (trờn 61 điểm) [70].

2.8 Phương phỏp xử lý số liệu

- Cỏc số liệu sau khi điều tra được nhập vào mỏy tớnh và phõn tớch số liệu bằng phần mềm SPSS 16.

- Cỏc phộp tớnh được sử dụng trong nghiờn cứu như: phõn tớch mụ tả, kiểm định Anova, kiểm định Khi bỡnh phương, kiểm định tương quan Pearson.

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu:

Phải đảm bảo quyền “ tự nguyện tham gia “ của cỏc đối tượng, tất cả cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu được giải thớch rừ ràng về mục đớch và nội dung tiến hành nghiờn cứu. Đảm bảo quyền riờng tư, tụn trọng người tham gia nghiờn cứu. Nghiờn cứu được thực hiện ngay sau khi được thụng qua ở hội đồng thẩm định đề cương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, sự đồng ý nghiờn cứu của Hội Đồng Đạo Đức Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và sự cho phộp lấy danh sỏch người bệnh để nghiờn cứu của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.

2.10 Biện phỏp khắc phục sai số

- Xõy dựng đề cương chi tiết về cỏc cụng việc cần làm sau khi được thụng qua hội đồng đề cương.

- Bộ cõu hỏi được tổng hợp và phỏt triển cú sự tham gia gúp ý của thầy hướng dẫn khoa học, cỏc chuyờn gia về tõm lý và chuyờn gia về bệnh đột quỵ nóo. - Điều tra số liệu nghiờn cứu cú sự theo dừi và định hướng của người hướng dẫn

khoa học.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Đặc điểm nhõn khẩu học

3.1.1 Đặc điểm nhõn khẩu học của người bệnh sau đột quỵ nóo. - Tuổi của người bệnh: - Tuổi của người bệnh:

Bảng 3.1. Phõn loại người bệnh theo tuổi (n=96)

Nhúm tuổi ≤50 51-60 61-70 71-80 ≥80 Tổng

n 4 11 27 29 25 96

Tỉ lệ % 4,2 11,5 28,1 30,2 26 100 ±SD = 71,8 ± 11,5 ; p < 0,05

Nhận xột:

Độ tuổi trung bỡnh của người bệnh đột quỵ nóo là 71,8 tuổi. Nhúm tuổi bị ĐQN nhiều nhất là 71 – 80 tuổi (30,2%). Nhúm tuổi ớt bị ĐQN nhất là dưới 50 tuổi (4,2%) (p<0,05).

Giới tớnh người bệnh:

Biểu đồ 3.1 Phõn bố người bệnh theo giới tớnh

Nhận xột:

Kết quả biểu đồ cho thấy người bệnh đột quỵ nóo là nam giới cú tỉ lệ gấp 2 lần so với nữ giới.

- Trỡnh độ văn húa, số lần nhập viện và bệnh mạn tớnh kốm theo của người bệnh ĐQN.

+ Trỡnh độ văn húa

Bảng 3.2: Đặc điểm trỡnh độ văn húa người bệnh ĐQN

Trỡnh độ văn húa Mự chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thụng n 5 32 8 51 Tỉ lệ % 5,2 33,3 8,3 53,1 P < 0,05 Nhận xột: Cú 53,1% người bệnh ĐQN cú trỡnh độ trung học phổ thụng, 5,2% mự chữ (p<0,05). + Số lần bị đột quỵ nóo Biểu đồ 3.2 Số lần bị ĐQN Nhận xột:

Kết quả biểu đồ cho thấy, trong 96 người bệnh thỡ đột quỵ lần 1, lần 2, lần 3 và trờn 3 lần chiếm tỉ lệ đỏng kể theo thứ tự là 47 người (48,9%), 28 người (29,2%),

48,9%

13,5%

8,4%

+ Bệnh mạn tớnh kốm theo

Biểu đồ 3.3: Bệnh mạn tớnh kốm theo của người bệnh ĐQN

Nhận xột:

Phần lớn những người bệnh bị đột quỵ nóo đều cú bệnh mạn tớnh kốm theo với tỉ lệ là 86,5%, chỉ cú 13,5% là khụng cú bệnh mạn tớnh kốm theo.

Bảng 3.3 Cỏc loại bệnh mạn tớnh kốm theo của người bệnh ĐQN

Bệnh mạn tớnh kốm

theo Tăng HA Tiểu đường

Tăng HA kốm Tiểu đường Parkinson Động kinh n 64 4 13 1 1 Tỉ lệ % 66,7 4,2 13,5 1 1 Nhận xột:

Bệnh mạn tớnh kốm theo chủ yếu là tăng huyết ỏp chiếm tỉ lệ 66,7%. Tăng huyết ỏp kốm theo tiểu đường cú tỉ lệ 13,5%, số người bệnh chỉ bị tiểu đường chiếm 4,2%. Trong nghiờn cứu này cú 1 người bệnh bị Parkinson và 1 người bệnh bị động kinh (p<0,05).

3.1.2 Đặc điểm nhõn khẩu học của người chăm súc người bệnh sau ĐQN. - Tuổi: - Tuổi:

Bảng 3.4 Phõn loại tuổi người chăm súc người bệnh ĐQN

Nhúm tuổi ≤50 51-60 61-70 71-80 ≥80 Tổng

n 41 31 17 6 1 96

Tỉ lệ % 42,7 32,3 17,7 6,2 1,0 100 ±SD = 52 ± 12,6; p < 0,05

Nhận xột:

Người chăm súc người bệnh ĐQN trong nhúm tuổi dưới 50 chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 42,7% và nhúm tuổi trờn 80 chiếm tỉ lệ ớt nhất (1%). Tuổi trung bỡnh của người chăm súc là 52 ± 12,6 tuổi, người chăm súc trẻ tuổi nhất là 18 tuổi, người cao tuổi nhất là 81 tuổi (p<0,05).

- Giới tớnh:

Biểu đồ 3.4 Giới tớnh người chăm súc người bệnh ĐQN

Nhận xột:

Phần lớn người chăm súc người bệnh sau ĐQN là nữ giới chiếm 72,9%, trong khi đú những NCS nam giới cú tỉ lệ 27,1%.

- Tỡnh trạng hụn nhõn, trỡnh độ văn húa , nghề nghiệp của NCS.

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm về hụn nhõn của người chăm súc

Nhận xột:

Phần lớn những người chăm súc người bệnh ĐQN đó kết hụn cú tỉ lệ 92,7%, người chưa kết hụn là 5,2% và thuộc đối tượng ly dị/ ly thõn/vợ hoặc chồng chết là 2,1% (p<0,05).

Bảng 3.5 Phõn loại trỡnh độ văn húa NCS

Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thụng Tổng n 13 7 76 96 Tỉ lệ % 13,5 7,3 79,2 100 P < 0,05 Nhận xột:

Kết quả cho thấy trỡnh độ văn húa của người chăm súc bậc trung học phổ thụng chiếm tỉ lệ cao nhất 79,2%, sau đú là tiểu học 13,5%, trung học cơ sở 7,3% và khụng cú người chăm súc mự chữ (p<0,05).

P < 0,05

5,2 %

92,7%

Bảng 3.6 Đặc điểm về nghề nghiệp của NCS Cụng chức Buụnbỏn/ tự do Cụng nhõn Nụng dõn/ thuyền chài Hưu trớ Khỏc Tổng n 13 23 22 21 16 1 96 Tỉ lệ % 13,5 24 22,9 21,9 16,7 1 100 P < 0,05 Nhận xột:

Người chăm súc thuộc đối tượng buụn bỏn tự do chiếm tỉ lệ nhiều nhất (24%). Sau đú là cụng nhõn (21,9%). Chỉ duy nhất cú 1 người chăm súc là đối tượng học sinh (p<0,05).

3.2 Gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo 3.2.1 Phõn loại gỏnh nặng chăm súc

Bảng 3.7 Phõn loại mức độ gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau ĐQN

Gỏnh nặng chăm súc n Tỉ lệ % Khụng cú gỏnh nặng ( ≤20 điểm) 9 9,4

Vừa phải ( 21 – 40 điểm) 35 36,5 Trung bỡnh ( 41 – 60 điểm) 52 54,2

Tổng 96 100

± SD = 40,4 ± 10,4 ; p <0,05 Nhận xột:

Phần lớn người chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo cú gỏnh nặng chăm súc chiếm tới 90,6%. Mức gỏnh nặng mức trung bỡnh chiếm nhiều nhất với tỉ lệ 54,2%, gỏnh nặng mức vừa phải chiếm tỉ lệ 36,5%, chỉ cú 9,4% người chăm súc khụng cú gỏnh nặng chăm súc. Trong nghiờn cứu này khụng cú người chăm súc nào cú gỏnh nặng chăm súc ở mức nghiờm trọng. Điểm trung bỡnh gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau ĐQN là 40,4 ± 10,4. Ở nghiờn cứu này người chăm súc cú điểm gỏnh nặng chăm súc cao nhất là 59 điểm và thấp nhất là 16 điểm (p<0,05).

3.2.2 Gỏnh nặng chăm súc theo giới tớnh

Bảng 3.8 Phõn loại gỏnh nặng chăm súc theo giới tớnh.

Phõn loại GNCS Tổng Khụng cú GN GN vừa phải GN trung bỡnh Giới tớnh Nam n % 3 3,1 11 11,5 12 12,5 26 27,1 Nữ n % 6 6,2 24 25 40 41,7 70 72,9 P > 0,05 Nhận xột:

Kết quả cho thấy nữ cú gỏnh nặng cao hơn nam hầu hết ở tất cả cỏc mức độ, như ở mức gỏnh nặng chăm súc mức trung bỡnh (41,7% với 12,5%), mức vừa phải là (25% với 11,5%). NC cũng chỉ ra khụng chỉ riờng những người chăm súc nữ mới cú GNCS mà nú cú được thấy ở những người chăm súc nam. Sự khỏc biệt về gỏnh nặng chăm súc ở giới tớnh nam và nữ khụng cú ý nghĩa thống kờ (p> 0,05).

3.2.3 Gỏnh nặng chăm súc theo cỏc nhúm tuổi

Bảng 3.9 Gỏnh nặng chăm súc theo phõn loại tuổi

Phõn loại GNCS Tổng Khụng cú GN GN vừa phải GN trung bỡnh Phõn loại tuổi NCS ≤ 50 tuổi n % 4 9,8 16 39 21 51,2 41 100 51 – 60 tuổi n % 41 2,9 9 29 18 58,1 31 100 61 – 70 tuổi n % 1 9,4 6 36,5 10 54,2 17 100 71 – 80 tuổi n % 0 0 4 66,7 2 33,3 6 100 ≥ 80 tuổi n % 0 0 0 0 1 100 1 100 Tổng n % 9 9,4 35 36,5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)