Về lứa tuổi: Độ tuổi trung bỡnh của người chăm súc ở nghiờn cứu này là
52,0± 12,6. Người chăm súc cao tuổi nhất là 81 tuổi và trẻ nhất là 18 tuổi. Số người chăm súc cú độ tuổi dưới 60 chiếm tỉ lệ khỏ cao (75%) (p < 0,05) (bảng 3.4). Điều này cho thấy rằng người chăm súc người bệnh ĐQN đang ở độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ tương đối cao. Đặc điểm này tương đồng với một số nghiờn cứu khỏc như nghiờn cứu của: Jaracz (2012) độ tuổi trung bỡnh NCS là 53,5 ± 13,8 tuổi [39]; Sreedharan(2013) tuổi trung bỡnh của người chăm súc là 54.37 ± 12.07 [59] và một nghiờn cứu khỏc là 53.51 ± 13.85 [37]. Ở một nghiờn cứu khỏc của Shu [60] chỉ ra, độ tuổi trung bỡnh của người chăm súc là 44.61± 14.73.
Về giới tớnh: Kết quả cho thấy, tỉ lệ người chăm súc là nữ khỏ cao 72,9%,
trong khi đú NCS nam là 27,1%, tỉ lệ nữ/nam là 2,6 (p < 0,05) (Biểu đồ 3.4). Kết quả cũng cú điểm chung với một số nghiờn cứu khỏc như: Daniel (2012) tỉ lệ này là 2,7 [26]; Zahiruddin (2014) tỉ lệ nữ/ nam là 1,9 [68]. Tất cả cỏc nghiờn cứu đều cho thấy người chăm súc nữ giới chiếm tỉ lệ khỏ cao. Bởi vỡ phụ nữ được xem là những người cú sự nhạy cảm cao và sự cảm thụng tốt hơn, đồng thời họ cũng tạo ra được sự gắn kết cỏc mối quan hệ thõn thiết và bền chặt hơn. Họ cũng là người cú khả năng đối phú với cỏc vấn đề liờn quan tới chăm súc người bệnh tốt hơn nam giới [31].
Về vấn đề hụn nhõn: Những người chăm súc đó kết hụn chiếm tỉ lệ nhiều
nhất với tỉ lệ 92,7%, đối tượng cũn lại là 7,3% sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) (biểu đồ 3.5). Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của Sreedharan [59] trong nghiờn cứu tỏc giả chỉ ra cú 94,6% người chăm súc đó cú kết hụn. Ở một nghiờn
cứu khỏc tỏc giả cho thấy tỉ lệ cỏc đối tượng độc thõn/ly dị/ gúa chiếm tỉ lệ 53,85%, cũn đối tượng đó kết hụn là 46,15% [25].
Trỡnh độ văn húa: Người chăm súc cú trỡnh độ trung học phổ thụng chiếm tỉ
lệ nhiều nhất 79,2%, khụng cú người chăm súc mự chữ (p < 0,05) (bảng 3.5). Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của tỏc giả Jaracz [39] cú tới 80% người chăm súc cú trỡnh độ từ trung học phổ thụng và nghiờn cứu của Zahiruddin [68]cú 75% người chăm súc trỡnh độ từ trung học phổ thụng. Khi mà trỡnh độ văn húa càng cao thỡ việc nhận thức về bệnh tật và hiểu biết về kỹ năng chăm súc cho người bệnh sẽ tốt hơn.
Về nghề nghiệp: Nghiờn cứu cho thấy chỉ cú 13,5% người chăm súc hiện
đang làm tại cỏc cơ quan nhà nước, cũn lại 86,5% là cỏc đối tượng khỏc như nụng dõn, cụng nhõn, buụn bỏn và hưu trớ (p < 0,05) (bảng 3.6). Việc phải dành nhiều thời gian chăm súc cho người nhà bị bệnh cũng ảnh hưởng rất lớn tới cụng việc hiện tại của người chăm súc. Một số người chăm súc phải nghỉ hẳn việc sau khi người thõn họ bị ĐQN, chỉ ở nhà làm cụng việc nhà và chăm súc người bệnh. Điều này dẫn tới khụng cú việc làm. Trong một số nghiờn cứu đó chỉ ra số người chăm súc bị ảnh hưởng tới việc làm khỏ nhiều, và số khụng cú việc làm hoặc phải bỏ biệc cũng tương đối cao như trong nghiờn cứu của Choi-Kwon [24] cú tới 66% người chăm súc khụng cú việc; hay trong nghiờn cứu của Jaracz tỉ lệ này là 63,3% [39].